1. Trang chủ >
  2. Giáo án - Bài giảng >
  3. Tiểu học >

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (Bỏ cột 4, 5 bài 1, cột b bài 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.24 KB, 34 trang )


b) Đi tìm kết quả.

- Yêu cầu HS quan sát hình biểu diễn phép

cộng và hỏi:

+ Tổng 326 và 253 có tất cả mấy trăm, mấy

chục và mấy hình vuông?

- Gộp 5 trăm, 7 chục, 9 hình vuông lại thì có

tất cả bao nhiêu hình vuông?

- Vậy 326 cộng 253 bằng bao nhiêu?

c) Đặt tính và thực hiện.

- Nêu yêu cầu: Dựa vào cách đặt tính cộng các

số có 2 chữ số, hãy suy nghĩ và tìm cách đặt

tính cộng 326, 253.

- GV cho HS nêu lại cách tính của mình.

- GV HD lại HS cả lớp cùng theo dõi.

* Đặt tính.

- Viết số thứ nhất (326), sau đó xuống dòng

viết tiếp số thứ hai (253) sao cho chữ số hàng

trăm thẳng cột với chữ số hàng trăm, chữ số

hàng chục thẳng cột với chữ số hàng chục,

chữ hàng đơn vị thẳng cột với chữ số hàng

đơn vị. Viết dấu cộng vào giữa 2 dòng kẻ, kẻ

vạch ngang dưới 2 số. (vừa nêu cách đặt tính,

vừa viết phép tính).

- Yêu cầu HS dựa vào cách thực hiện tính

cộng với các số có 2 chữ số để tìm cách thực

hiện phép tính trên.

- GV cho HS nêu cách thực hiện tính của

mình, sau đó yêu cầu HS cả lớp nhắc lại cách

tính và thực hiện tính 326 + 253.

- Tổng kết thành quy tắc thực hiện tính cộng

+ Đặt tính: Viết trăm dưới trăm, chục dưới

chục, đơn vị dưới đơn vị.

+ Tính: Cộng từ phải sang trái, đơn vị cộng

với đơn vị, chục cộng với chục, trăm cộng với

trăm.

 Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.

Bài 1: Tính

- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm.

- Nhận xét và chữa bài.

Bài 2: Đặt tính rồi tính

- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?

- Yêu cầu HS làm bài.



- Có tất cả 5 trăm, 7 chục và 9 hình

vuông.

- Có tất cả 579 hình vuông.

- 326 + 253 = 579.

- 2 HS lên bảng lớp đặt tính. Cả lớp làm

bài ra giấy nháy.

- Theo dõi GV hướng dẫn và đặt tính

theo.

326

+253

- Một số em khác nhắc lại

- 1 HS lên bảng làm bài.

- HS cả lớp làm BC.

326

+253

579



Tính từ phải sang trái.

Cộng đơn vị với đơn vị:

6 cộng 3 bằng 9, viết 9

Cộng chục với chục:

2 cộng 5 bằng 7, viết 7

Cộng trăm với trăm:

3 cộng 2 bằng 5, viết 5.

- HS học thuộc.



- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 3 HS lên bảng làm.

- Lớp làm BC, nhận xét.

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

- 2 HS lên bảng, lớp làm BC.

- Nhận xét, bổ sung.

832

257

+152

+321

984

578

- HS đọc đề nêu yêu cầu.

Bài 3: Tính nhẩm (theo mẫu).

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau tính nhẩm trước - HS TLN2

- 1 số HS nối tiếp nêu KQ.

lớp.

- Lớp nhận xét.

- Là các số tròn trăm.

- Các số trong bài tập là các số ntn?



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)



- HS nêu lại quy tắc thực hiện phép cộng số có 3 chữ số theo cột dọc.

- Chuẩn bị: Luyện tập.

- Nhận xét tiết học.



...........................



MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI

BÀI 30: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CÁC CON VẬT



I. MỤC TIÊU:

Sau bài học:

- HS củng cố lại các kiến thức về cây cối, các con vật và nơi sống của chúng.

- HS được rèn luyện kĩ năng làm việc hợp tác nhóm, kỹ năng quan sát, nhận xét và mô tả.

- HS yêu quý các loài cây, con vật và biết cách bảo vệ chúng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh ảnh minh họa.

- Các tranh, ảnh về cây con do HS sưu tầm được. Giấy, hồ dán, băng dính.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

Hoạt động dạy

Hoạt động học

1. Khởi động (1’) Giới thiệu bài

- Hát

- GV giới thiệu: Các em đã biết rất nhiều về

các loại cây, các loại con và nơi ở của

chúng. Hôm nay cô cùng các em sẽ củng cố

lại các kiến thức ấy qua bài học: Nhận biết

cây cối và các con vật.

- HS lắng nghe. 1, 2 HS nhắc lại tên bài.

3. Bài mới:(28’)

Giới thiệu: Nhận biết cây cối và các con vật.

 Hoạt động 1: Nhận biết cây cối trong

tranh vẽ

- HS thảo luận.

* Bước 1: Hoạt động nhóm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm để nhận

biết cây cối trong tranh vẽ theo trình tự sau:

1. Tên gọi.

2. Nơi sống.

3. Ích lợi.

* Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu: Đại diện của nhóm hoàn thành - Đại diện nhóm hoàn thành sớm nhất lên

trình bày. Các nhóm khác chú ý lắng nghe,

sớm nhất lên trình bày kết quả.

nhận xét và bổ sung.

Kết luân: Cây cối có thể sống ở mọi nơi:

trên cạn, dưới nước và hút chất bổ dưỡng

trong không khí.

* Bước 3: Hoạt động cả lớp.

- Hỏi: Hãy quan sát các hình minh họa và

cho biết: Với cây có rễ hút chất dinh dưỡng

trong không khí thì rễ nằm ngoài không khí.

+ Vậy với cây sống trên cạn, rễ nằm ở đâu? - Nằm trong đất (để hút chất bổ dưỡng

trong đất).

- Ngâm trong nước (hút chất bổ dưỡng

+ Rễ cây sống dưới nước nằm ở đâu?

 Hoạt động 2: Nhận biết các con vật trong trong nước).

tranh vẽ

* Bước 1: Hoạt động nhóm



- Yêu cầu: Quan sát các tranh vẽ, thảo luận - HS thảo luận.

để nhận biết các con vật theo trình tự sau:

1. Tên gọi.

2. Nơi sống.

3. Ích lợi.

* Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu nhóm làm nhanh nhất lên trình - 1 nhóm trình bày.

bày.

- Các nhóm khác nghe, nhận xét, bổ sung.

Kết luận:Cũng như cây cối, các con vật

cũng có thể sống ở mọi nơi: Dưới nước, trên

cạn, trên không và loài sống cả trên cạn lẫn

dưới nước.

 Hoạt động 3: Sắp xếp tranh ảnh sưu tầm

theo chủ đề

* Bước 1: Hoạt động nhóm.

- GV phát cho các nhóm phiếu thảo luận

- Yêu cầu: Quan sát tranh trong SGK và

hoàn thành nội dung vào bảng.

* Bước 2: Hoạt động cả lớp.

- Yêu cầu: Gọi lần lượt từng nhóm trình bày.

 Hoạt động 4: Bảo vệ các loài cây, con vật

Hỏi: Em nào cho cô biết, trong số các loài

cây, loài vật mà chúng ta đã nêu tên, loài

nào đang có nguy cơ bị tuyệt chủng?

- Yêu cầu: Thảo luận cặp đôi về các vấn đề

sau:

1. Kể tên các hành động không nên làm để

bảo vệ cây và các con vật.

2. Kể tên các hành động nên làm để bảo vệ

cây và các con vật.



- HS nghe, ghi nhớ.



- HS nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm.

- Hình thức thảo luận: HS dán các bức vẽ

mà các em sưu tầm được vào phiếu.

- Lần lượt các nhóm HS trình bày. Các

nhóm khác theo dõi, nhận xét.

- HS trả lời.

- HS thảo luận cặp đôi.

- HS trình bày.



IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: (3’)

- Yêu cầu HS nhắc lại những nơi cây cối và loài vật có thể sống.

- Chuẩn bị: Mặt Trời.

- Nhận xét tiết học.



SINH HOẠT CUỐI TUẦN



1. Ổn định:



2.Trưởng sao trực điều khiển tiết sinh hoạt sao ngoài sân trường.

- Trưởng sao mời các sao trưởng lên điểm danh báo cáo.

- Trưởng sao cho lớp hát Nhi đồng ca – Hô khẩu hiệu: Vâng lời Bác Hồ dạy “Sẵn sàng”

- Các sao trưởng lên báo cáo tình hình sinh hoạt, học tập trong tuần qua.

- Từng sao sinh hoạt vòng tròn nhỏ ôn lại các bài hát múa theo chủ điểm do trưởng sao

điều khiển

- Trưởng sao trực cho lớp sinh hoạt vòng tròn lớn.

- GVCN nhận xét đánh giá tuần 32. Tập các bài hát múa mới, các trò chơi mới

- Trưởng sao điều khiển lớp ôn lại các bài hát múa, các ngày lễ lớn theo chủ điểm, chơi trò

chơi.

- Trưởng sao cho lớp tập họp hàng dọc.

- GV nhận xét đánh giá, tuyên dương những tổ, cá nhận thực hiện tốt. Những em có tiến

bộ trong học tập.

- Nhắc nhở, động viên những em chưa hoàn thành tốt.

3. GV phổ biến công tác tuần 33: Phát động phong trào “Giữ gìn trường lớp sạch đẹp”

- Các em thi đua học tập thật tốt để trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu Bác Hồ kính yêu.

- Các em học giỏi, khá phải thường xuyên giúp đỡ các bạn học còn



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×