Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.25 KB, 40 trang )
9
Đồ án Dẫn dòng và công tác hố móng
-
GVHD: Nguyễn Văn Sơn
Phương án 1:
+ Theo phương án này thời gian thi công là 3 năm
+ Sử dụng cống và tràn tạm để dẫn dòng.
Nội dung của phương án:
Bảng 2-1: Trình tự dẫn dòng theo phương án 1
Nă
m
thi
côn
g
Thời gian
Công
trình
dẫn
dòng
Mùa kiệt từ
tháng12/2013
đến tháng
6/2013.
Lòng
sông tự
nhiên
Mùa lũ từ
tháng 7/2013
đến tháng
11/2013.
Lòng
sông
thu hẹp
và cống
dẫn
nước.
Mùa khô từ
tháng
12/2014đến
tháng 6/2014.
Cống
dẫn
dòng và
lòng
sông tự
nhiên
Tần
suất
TKD
D (P
%)
10
Lưu
lượng
dẫn
dòng
(m3/s
)
22,8
I
II
Mùa lũ từ
tháng 7/2014
đến tháng
11/2014
10
10
190
22,8
Cống dẫn
dòng và
tràn tạm
10
190
Các công việc phải
làm và các mốc
khống chế
- Đào móng và hoàn
thiện cống dẫn nước.
- Thi công đắp đập ở
2 bên bờ lòng sông
đến cao trình vượt lũ
- Đào móng tràn tạm
.
- Đào móng tràn
- Thi công đập chính 2 bên
bờ lòng sông tự nhiên
- Hoàn thiện công trình
tràn tạm.
- Thi công hoàn thiện tràn
xả lũ.
- Đắp đê quai chặn dòng
lòng sông đến cao trình
vượt lũ
- Thi công đập chính 2
bên bờ lòng sông tự nhiên.
-Tiếp tục thi công
đập chính đến cao
trình thiết kế
- Bơm nước hố móng
và làm các công tác
chuẩn bị cho thi
công đập.
9
9
Sv: Phạm Ngọc Hoàn Lớp: 51 CT.TL
10
Đồ án Dẫn dòng và công tác hố móng
Mùa khô từ
tháng
12/2015 đến
tháng 6/2015
Cốngdẫ
n dòng
và tràn
tạm vẫn
hoạt
động
Mùa lũ từ
tháng 7/2015
đến tháng
11/2015
Cống
dẫn
dòngvà
tràn tạm.
III
-
GVHD: Nguyễn Văn Sơn
10
10
22,8
190
-Thi công đập chính
giữa lòng sông đến
cao trình vượt lũ
- Tiếp tục đắp đê
quai chặn dòng ở
giữa lòng sông.
-Thi công đập chính
đến cao trình thiết
kế.
- Hoàn thành các
công tác khác.
Phương án 2
- Theo phương án này thời gian thi công là 3 năm
- Sử dụng cống dẫn nước và tràn có cửa van.
Nội dung của phương án:
Bảng 2.2: Trình tự dẫn dòng theo phương án 2
Nă
m
thi Thời gian
côn
g
I
Công
trình
dẫn
dòng
Mùa khô
Lòng
từ
sông tự
tháng12/20 nhiên
12 dến
tháng
7/2012.
Tần
suất
TKD
D (P
%)
10
Lưu
lượn
g
dẫn
Các công việc làm
dòn
trong quá trình thi
g
công
(m3/
s)
22,8 - Nạo vét đất đá phong hóa bên
bờ trái.
- Tiêu nước,đào móng,xử lý
nền và thi công một phần đập
bờ phải đến cao trình tính toán.
- Thi công và hoàn thiện cống
dẫn dòng
- Đào móng tràn
10
10
Sv: Phạm Ngọc Hoàn Lớp: 51 CT.TL
11
Đồ án Dẫn dòng và công tác hố móng
Mùa lũ từ
tháng
8/2012 đến
tháng
11/2012.
Mùa khô
từ tháng
12/2013đến
tháng
7/2013.
Mùa lũ từ
tháng
8/2013
đến tháng
11/2013
Mùa khô
từ tháng
12/2014
đến tháng
7/2014
Mùa lũ từ
tháng
8/2014 đến
tháng
11/2014
II
III
GVHD: Nguyễn Văn Sơn
Lòng
sông thu
hẹp và
cống dẫn
nước
10
190
- Thi công hoàn thiện cống đến
cao trình thiết kế.
- Hoàn thiện tràn
- Nạo vét đá, đất đá phong hóa
Lòng
sông
thu hẹp
10
22,8
Lòng
sông thu
hẹp và
cống dẫn
nước
10
190
Cống xả
lũ và tràn
10
22,8
Cống dẫn
nước và
tràn xả lũ
10
190
bên bờ trái và lòng sông
- Thi công bờ trái đến cao trình
tính toán vượt lũ
- Thi công và hoàn thiện phần
đập đến cao trình thiết kế
-Đắp đê quai ngăn dòng
- Nạo vét đất đá phong hóa
lòng sông
- Thi công đập chính đến cao
trình vượt lũ tính toán.
- Thi công đập chính còn
lại
- Làm các công tác hoàn
thiện đập.
2.3.3. So sánh lựa chọn phương án.
- Ưu nhược điểm của từng phương án :
+ Phương án 1 : Phương án này không sử dụng lòng sông thu hẹp để dẫn dòng mà lợi
dụng lòng sông tự nhiên, do đó không đắp đê quai chặn dòng và dùng tràn tạm để dẫn
dòng cho giai đoạn 4. Như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc tính toán cao trình thiết kế thi
công đập với khối lượng lớn khi vào mùa lũ.
-
Phương án này có ưu điểm là lợi dụng lòng sông tự nhiên để dẫn dòng thi công
giảm bớt giá thành do không đắp đê quai.
-
Nhược điểm là tính toán cao trình đập thi công lớn nên khối lượng thi công
không đều giữa các giai đoạn, và sử dụng tràn tạm để dẫn dòng=> kinh phí lớn.
+ Phương án 2 : Phương án này có sử dụng đê quai ngăn dòng thi công dẫn nước qua
lòng sông thu hẹp.
11
11
Sv: Phạm Ngọc Hoàn Lớp: 51 CT.TL
12
Đồ án Dẫn dòng và công tác hố móng
-
GVHD: Nguyễn Văn Sơn
Phương án này có ưu điểm là mùa kiệt năm 1 lợi dụng được lòng sông tự nhiên
để dẫn dòng mùa lũ ta có thể dẫn dòng qua lòng sông, bờ thềm sông thoải kết
hợp cống dẫn nước và sang năm thứ 2 ta vẫn dẫn dòng như năm thứ nhất, thuận
tiện cho việc tính toán, mặt bằng thi công khá tốt, cường độ thi công đồng đều
cho các giai đoạn.
-
Nhược điểm là đắp liền đê quai để ngăn dòng thi công, nên rất tốn kém về mặt
kinh phí.
*Chọn phương án dẫn dòng :
Từ những nhận xét trên ta thấy trình tự dẫn dòng theo phương án 1
là khả dĩ và tối ưu hơn. Do đó em chọn phương án 2 làm phương án
thiết kế dẫn dòng thi công công trình.
Trình tự dẫn dòng thi công theo phương án 2kéo dài trong 3 năm.
Theo phương án này công trình tạm có cống dẫn dòng ở lòng sông
phía bờ phải.
2.4. Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
2.4.1. Chọn tần suất dẫn dòng thiết kế
Tần suất dẫn dòng thiết kế được lựa chọn theoQC 04-05:2012 BNNNT, bảng 7
trang 19
Bảng 7: Tần suất lưu lượng và mực nước lớn nhất để thiết kế các công trình tạm
thời phục vụ công tác dẫn dòng thi công
Tần suất lưu lượng, mực nước lớn nhất để thiết kế công trình
Cấp công trình
tạm thời phục vụ dẫn dòng thi công, không lớn hơn, %
Dẫn dòng trong một mùa
Dẫn dòng từ hai mùa khô trở
khô
lên
5
2
I
10
5
II, III, IV
10
10
Đặc biệt
CHÚ THÍCH:
1) Lưu lượng, mực nước lớn nhất trong tập hợp thống kê là lưu lượng, mực nước
tương ứng với trị số lớn nhất trong các lưu lượng lớn nhất xuất hiện trong thời
đoạn dẫn dòng thi công. Mùa dẫn dòng là thời gian trong năm yêu cầu công trình
12
12
Sv: Phạm Ngọc Hoàn Lớp: 51 CT.TL
13
Đồ án Dẫn dòng và công tác hố móng
GVHD: Nguyễn Văn Sơn
phục vụ công tác dẫn dòng cần phải tồn tại chắc chắn khi xuất hiện lũ thiết kế;
2) Những công trình phải dẫn dòng thi công từ hai năm trở lên, khi có luận cứ chắc
chắn nếu thiết kế xây dựng công trình tạm thời dẫn dòng thi công với tần suất
quy định trong bảng 7 khi xảy ra sự cố có thể gây thiệt hại cho phần công trình
chính đã xây dựng, làm chậm tiến độ, gây tổn thất cho hạ lưu.... lớn hơn nhiều so
với đầu tư thêm cho công trình dẫn dòng thì cơ quan tư vấn thiết kế phải kiến
nghị tăng mức bảo đảm an toàn tương ứng cho công trình này;
3) Những công trình bê tông trọng lực có điều kiện nền tốt cho phép tràn qua thì cơ
quan thiết kế có thể kiến nghị hạ mức đảm bảo của công trình tạm thời để giảm
kinh phí đầu tư. Mức hạ thấp nhiều hay ít tuỳ thuộc số năm sử dụng dẫn dòng
tạm thời ít hay nhiều và do chủ đầu tư quyết định;
4) Khi bố trí tràn tạm xả lũ thi công qua thân đập đá đắp xây dở phải có biện pháp
bảo đảm an toàn cho đập và công trình hồ chứa nước. Tần suất thiết kế tràn tạm
trong trường hợp này bằng tần suất thiết kế công trình;
5) Cần dự kiến biện pháp đề phòng tần suất thực tế dẫn dòng vượt tần suất thiết kế
để chủ động đối phó nếu trường hợp này xảy ra;
6) Tất cả kiến nghị nâng và hạ tần suất thiết kế công trình tạm thời phục vụ dẫn
dòng thi công đều phải có luận chứng kinh tế - kỹ thuật chắc chắn và phải được
cơ quan phê duyệt chấp nhận.
→ Với công trình cấp III (chiều cao đập H=12,9 m, đắp đập bằng vật liệu đất đắp) có 2
mùa khô trong tiến độ dẫn dòng thi công nên ta chọn tần suất lưu lượng thiết kế là
10%
2.4.2. Thời đoạn dẫn dòng thiết kế
Thời đoạn dẫn dòng thiết kế là 1 mùa
2.4.3. Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong giai đoạn ứng
với tần suất dẫn dòng thi công.
Theo đó lưu lượng dẫn dòng là lưu lượng lớn nhất của từng mùa:
- Mùa kiệt từ tháng XII đến tháng VI : Qtk = 22,8 m3/s
13
13
Sv: Phạm Ngọc Hoàn Lớp: 51 CT.TL