Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 37 trang )
hệ thống ống khí ở sâu bọ, côn
trùng
*khí
O2 từ bên ngoài đi qua lỗ thở vào ống khí lớn, đi theo
ống khí nhỏ dần và cuối cùng đi đến tb nằm sâu bên
trong cơ thể.
*còn khí CO2 từ tb bên trong cơ thể đi qua ống khí nhỏ
sang ống khí to dần và đi qua lỗ thở ra bên ngoài
Hô hấp qua bề mặt cơ thể và hô hấp bằng hệ thống
ống khí, hình thức nào hiệu quả trao đổi khí cao
hơn? Vì sao?
Hô hấp qua hệ thống ống khí thì có hiệu quả
trao đổi khí cao hơn, vì hệ thống ống khí phân
bố đến tận tế bào
* Lưu ý: - Côn trùng nhỏ không cần cơ giúp
thông khí vì khoảng cách giữa tế bào và bên
ngoài là rất ngắn
- Côn trùng có kích thước lớn thì sự
thông khí nhờ sự co giãn của cơ bụng
+ Chim: hô hấp nhờ phổi và hệ thống ống khí.
*Các ống khí có mao mạch bao quanh
* có hệ thống túi khí phía sau phổi co giãn
đượcgiúp khí lưu thông theo 1 chiều nhất
định.
*O2, CO2 khuếch tán qua thành ống khí.
*Khi hít vào và thở ra phổi không thay đổi
thể tích chỉ có túi khí thay đổi thể tích
Không khí ( giàu ôxi) lưu thông liên tục qua
phổiKhông có khí đọng trong các ống khí
và phổi
KHÔNG KHÍ
KHÔNG KHÍ
TÚI KHÍ TRƯỚC
KHÍ QUẢN
TÚI KHÍ SAU
ỐNG KHÍ
TÚI KHÍ ĐẦY
TÚI KHÍ RỖNG
PHỔI ĐẦY
4. Sự trao đổi khí ở các phế nang
(trong phổi)
*Động vật trên cạn:Bò sát, Chim,Thú, Người.
Rắn Những
nước, Bađộng
ba, Cávật
heo,nào
Cá voi…
*Đường dẫn
khoang
hầu, khí quản
hôkhí:
hấp
bằngmũi,
phổi?
và phế quản
Không
khí
đi
vào
và
TĐK diễn ra ở các phế nang
đi ra khỏi phổi bằng
* Sự thông khí: nhờ các cơ hh co giãn làm
đường
nào? bụng hoặc
thay đổi thể tích
của khoang
lồng ngực (chim thú…),
+ Lưỡng cư:Phổi ếch có cấu tạo đơn giản, ít phế
nang,không đáp ứng được nhu cầu năng lượng của
cơ thể nên phải hh cả bằng da
Da ếch phải luôn ẩmẾch luôn sống ở nơi có độ ẩm
cao.Khi TĐK qua phổi: không khí đi vào và đi ra nhờ
sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng