1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Trung học cơ sở - phổ thông >

Củng cố luyện tập( 5 phút)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (593.4 KB, 56 trang )


Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trờng THCS Ng



-Cho HS h thống hóa kiến thức bằng bản đồ tư duy.



5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

- Dặn dò : Học bài theo SGK

- BVN: 8;9;10;11 sgk/59

- Chun b: Luyn tp.



*************************************



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



41



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trêng THCS Ng



Ngày soạn: 09 /03 /2013

Ngày dạy: 11 /03 /2013

Tiết 50:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố khái niệm đường vng góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên

- Rèn kỹ năng vẽ hình, vận dụng hai định lý vào giải bài tập.

- Rèn tính suy luận khi giải tốn .

II. CHUẨN BỊ:

-HS: học kỹ các định lý của bài 1 và bài 2 – ê ke

-GV: chuẩn bị bảng phụ ghi nội dung các bài tập – ê ke

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức:(1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: phát biểu định lý 2 và làm bài tập 8 sgk/ 59

HS2: Nêu định lý 1 và làm bài tập 9 sgk/ 59

(2HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

*T/c HS làm bài tập 10

A

(10 phút)

-Y/c HS đọc đề.

-HS đọc đề bài

+ Vẽ hình theo bài tốn

-Hs vẽ hình và ghi Gt,Kl

+Ghi GT;Kl

vào vở

Bài 10 :

-Một hs lên bảng vẽ,ghi.

C

B M H

+ Chứng minh

-HS thảo luận nhóm

Yêu cầu hoạt động nhóm phần c/m

GT ∆ ABC (AB = AC)

phần c/m

M∈ BC

(HD: Có 3 TH xảy ra:

KL AM ≤ AC

TH 1: M ≡ C hoặc B

C/m :



TH2: M H

Kẻ đường vng góc AH ta

TH3: M nằm giữa H và

có HM;HC là các hình

C)

-Đại diện nhóm làm chiếu của AM; AC trên BC

-Gọi một nhóm trình bày xong trước trả lời

Nếu

M≡C

hoặc

B



-GV sữa sai và lưu ý về -Cả lớp nhận xét và sữa thìAM=AB=AC, nếu M H

sự cần thiết phải xét các sai .

thì AM=AH
TH.

vng góc ngắn hơn đường

xiên

Nếu M nằm giữa H và C

hoặc B thì HM

AM
Vậy ta ln có : AM ≤ AC

*T/c HS lm bi 11-SGK

Bi 11: A

(10 ph)

-HS yu c .

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



42



Năm học:

B

C



D



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trêng THCS Ng



-Y/c HS đọc đề

-HS vẽ hình 13 và chứng

-Y/c HS vẽ hình và c/m minh vào trong vở bài

theo HD ở SGK.

tập (Ca nhân)

-Một hs lên bảng c/m

c/m:

-gọi hs lên bảng chứng

Vì BC
minh

-Hs nhận xét

giữa B và D nên ACD là

-cho hs nhận xét và sữa -HS làm bài vào vở

góc ngồi của tam giác

sai nếu có

ABC => ·ACD > Bµ => ·ACD

>900

xét ∆ ACD có ·ACD >900 =>

·ACD > D

µ => AD>AC (ĐL2

bài 1)

*T/c HS làm bài 12-SGK

Bài 12 :

(5 ph)

-Cá nhân đọc đề.

Muốn đo chiều rộng của

-Y/c HS đọc đề.

một tấm gỗ , ta phải đặt

Cả lớp suy nghĩ trong 2 -Cá nhân tại chổ trả lời.

thước vng góc với hai

phút sau đó trả lời miệng

cạnh song song của nó , vì

chiều rộng của tấm gỗ là

đoạn vng góc giữa hai

cạnh này cách đặt thước

như trong hình 15 sgk là sai

4. Củng cố luyện tập (3 phút)

- Nhắc lại định lí quan hệ giữa đường vng góc và đường xiên, đường

xiên và hình chiếu.

- GV chốt lại các nội dung chính của tiết học.

5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

-BTVN 14 sgk/60, 13;15;17 SBT/25

- Chun b bi 3.



*****************************************



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



43



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trờng THCS Ng



Ngy son: 16 /03 /2013

Ngày dạy: 18 /03 /2013

Tiết 51:

QUAN HỆ GIỮA BA CẠNH CỦA TAM GIÁC

BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vững quan hệ giữa độ dài các cạnh của một tam giác; từ đó biết được ba

đoạn thẳng có độ dài như thế nào thì khơng thể là ba cạnh của một tam giác

- Có kỹ năng vận dụng kiến thức về quan hệ giữa cạnh và góc trong tam giác ,

đường vng góc ,đường xiên

- Luyện cách chuyển tứ phát biểu một định lý thành một bài toán và ngược lại .

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Máy chiếu, thước chia khoảng, com pa.

-HS: Ôn tập về quan hệ giữa cạnh và góc, quan hệ giữa đường vng góc và

đường xiên, quan hệ thứ tự trong tập hợp số thực, thước, com pa.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức (1 phút)

2. Kiểm tra bài cũ: (5phút)

-Vẽ tam giác ABC có AB=4cm; AC=3cm; BC=6cm. Vẽ AH vng góc với

BC, so sánh HB và HC.

(1HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

HĐ1: Đặt vấn đề (1phút)

GV chiếu hình ảnh 2 bạn

cùng đi từ A đến B, 1 bạn

1- Bất đẳng thức tam giác

đi theo đường thẳng, 1 -Cá nhân tại chổ trả lời: :

bạn đi theo đường gấp đi theo đường thẳng *- ĐL :sgk/61

D

khúc. Bạn nào đi nhanh nhanh hơn (HS yếu)

hơn?

HĐ2: Tiếp cận bất đẳng

A

thức tam giác. (15phút)

-yêu cầu hs làm ?1 ( vẽ -HS vẽ hình theo yêu cầu

một tam giác với 3 đoạn của ?1 (HĐ cá nhân, 1

thẳng khơng thỗ mãn bất HS lên bảng vẽ)

B

C

đẳng thức tam giác ), hs

GT ∆ABC

cho biết không vẽ được

-HS trả lời khơng vẽ KL AB+AC>BC

-Gv :Khơng phải bất kì ba được

AB+BC>AC

độ dài nào cũng là ba -Theo dõi.

AC+BC>AB

cạnh của tam giỏc.

C/m :

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



44



Năm học:



Giáo ¸n H×nh häc 7

Thđy Nam

-Y/c HS quan sát lại hình

ảnh đầu bài.? Em có nhận

xét gì về độ dài AB+AC

so với BC.

Tương tự: AB+BC so với

AC; AC+BC so với AB?

-Vậy em có kết luận gì?

-GV chốt lại và nêu định

lý.

-u cầu HS vẽ hình , ghi

GT ;Kl của định lý

-GV bây giờ c/m một hệ

thức đầu AB+AC>BC

-Bất đẳng thức này yêu

cầu ta so sánh về cạnh

muốn vậy phải dựa vào

góc đối diện trong một

tam giác => tạo tam giác

có một cạnh là BC ,một

cạnh bằng AC+AB =>

Xác định điểm D ….

-muốn đạt được yêu cầu

ta xét tam giác nào, cần

yếu tố nào ?

·

-có nhận xét gì về BDC

với ·ACD

·

-Cho hs so sánh BCD

với

·ACD ?vì sao ?

-Gọi hs đọc phần c/m

-Gvkhắc sâu các bất đẳng

thức trong tam giác

HĐ3: Hệ quả của bất

đẳng thức tam giác (10

phút)

-Gv dẫn dắt hs từ các bđt

trên hãy tìm một cạnh

theo hướng` khác ( theo

hiệu)

-Yêu cầu hs tìm hệ thức

liên hệ gĩưa ba cạnh theo

cách viết khác

-Kết hợp các hệ thức ta có



Trêng THCS Ng







C/m:AB+AC>BC?

- Hs quan sát hình ảnh Trên tia đối của AB lấy D

đầu bài và tại chổ trả lời. sao cho AD=AC

Vì tia CA nằm giữa CB và

CD nên BCD > ACD (1)

Ta lại có

-HS rút ra kết luận.

ACD=ADC=BDC (2)

-Hs yếu phát biểu lại ( theo cách dựng tam giác

định lý

cân ADC)

-HS vẽ hình ,ghi GT;KL từ (1) và (2)=>BCD>BDC

=> BD>BC ( quan hệ giữa

cạnh và góc đối diện trong

một tam giác )

-Chú ý GV hướng dẫn.

Mà AB+AD=BD vậy:

AB+AC>BC

Các hệ thức cònlại c/m

tương tự

-Suy nghĩ cách tạo ra

tam giác mới.

-T/g



BDC



cần



·

·

BCD

> BDC



·

-HS yếu: BDC

= ·ACD

·

- BCD

> ·ACD



-HS tự chứng minh lại

vào vở

2- Hệ quả của bất đẳng

thức tam giác .

* Từ các bất đẳng thức tam

-HS lập ra các hệ thức về giác ta có :

AB> AC-BC ;

hiệu

AB> BC-AC

AC >AB-BC;

-từ trên phát biểu thành AC >BC-AB

BC >AC-AB ;

hệ quả

BC > AB-AC

-HS lập các bt kộp nh H qu : sgk/ 62



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



45



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam

hệ thức kép

-Gv lưu ý hs như sgk/ 63

-Y/c Hs giải thích vì sao

tam giác lúc đầu khơng vẽ

được.







Trêng THCS Ng



nhận xét

• Nhận xét :sgk

-Đọc lại lưu ý.

AB-AC< BC< AB+AC

-Cá nhân tại chổ giải AB-BC
thích (HS yếu)

BC-AC
Lưu ý : SGK/63



4: Củng cố luyện tập (10 phút)

-GV chốt lại các ý chính của bài.

-HS làm bài 15trong sgk/ 63

2+3< 6 nên đây không phải là ba cạnh của tam giác.

2+4=6 nên đây k phải là ba cạnh của tam giác

3+4>6 nên đây là ba cạnh của tam giác

- Cho HS vẽ bản đồ tư duy hệ thống kiến thức. GV bổ sung cho HS xem bản đồ

tư duy mẫu:



5. Hướng dẫn về nhà: (3phút)

-Dặn dò : Học bài theo sgk

-BVTN: 16;17, 18 SGK

-Chun b: Luyn tp.



*****************************************



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



46



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trờng THCS Ng



Ngy soạn: 17 /03 /2013

Ngày dạy: 19 /03 /2013

Tiết 52:

LUYỆN TẬP

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố kiến thức về quan hệ giữa ba cạnh trong tam giác –Bất đẳng thức tam

giác.

- Rèn kỹ năng vận dụng bất đẳng thức trong tam giác để giải toán.

- Rèn kỹ năng suy luận.

II. CHUẨN BỊ:

-GV: Thước thẳng, com pa

-HS: Thước thẳng, com pa, làm bài tập đã giao.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức (1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (4phút)

*HS1: nêu định lý về bất ĐT tam giác và hệ quả của nó, từ đó hãy viết tóm tắt

bằng ký hiệu.

*HS2: Sữa bài 17 sgk/63

(2HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

*T/c HS làm bài 18 –

Bài 18 /63: (10phút)

SGK

a) Vẽ được tam giác có độ

-Y/c HS đọc đề

-Cá nhân đọc đề.

dài ba cạnh là 2cm; 3cm

-Y/c HS nhắc lại cách -1HS nhắc lại.

; 4 cm

làm.

b) Khơng vẽ được vì

-Gọi 3 HS đồng thời lên -3 HS lên bảng làm bài ,

1+2<3,5

bảng mỗi em làm một câu cả lơp cùng làm và đối c) Khơng vẽ được vì

*T/c HS làm bài 20-SGK chứng bài trên bảng

2,2+2=4,2

-Y/c HS đọc đề.

Bài 20/64 (15phút)

-yêu cầu hs thảo luận

nhóm

-HS thảo luận theo nhóm

A

-HD các nhóm: Trong tam bài 20 theo hướng dẫn

giác ABH cạnh nào lớn của GV.

nhất, tam giỏc AHC cnh

B

no ln nht? T ú suy

C

H

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



47



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam







Trêng THCS Ng



ra điều gì?

-Gọi đại diện của nhóm

làm nhanh nhất trình bày -Đại diện một nhóm trình

-các nhóm theo dõi bổ bày

sung nếu có

-HS theo dõi và nhận xét



∆ ABH vuông tại H =>



AB>BH (1)

tương tự AC>CH (2). Từ

(1)(



(2)

=>AB+AC>BH+CH=BC

Vậy AB+AC>BC

b)từ GT ta có BC là cạnh

lớn nhất của tam giác ABC

ta có BC>= AB , BC>=AC

*T/c HS làm bài 22-SGK

=>

BC+AC>AB;

-Y/c HS đọc đề.

AB+BC>AC

-Y/c hs làm bài 22 trên

Bài 22: (10 phút)

phiếu học tập mỗi lần một -HS làm trên phiếu học ∆ ABC có 90-30< BC<

câu , có giải thích

tập

90+30 hay 60
-Gv thu một số phiếu có -HS nhận xét và sữa bài Vậy :

tình huống khác nhau và

a.Nếu đặt ở C một máy

sữa bài

phát sóng truyền thanh có

bán kính hoạt động bằng 60

km thì thành phố B khơng

nhận được tín hiệu

b.Nếu đặt ở C máy phát

Hs theo dõi

sóng truyền thanh có bán

kính hoạt động bằng 120

km thì thành phố B nhận

được tín hiệu

4. Củng cố luyện tập (3 ph)

- Y/c HS nhắc lại định lí và hệ quả của bất đẳng thức tam giác.

- Gv liên hệ thực tế

- Gv chốt lại các vấn đề cơ bản cần nhớ khi học bài BĐT tam giác

5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút)

-BTVN: 1921 sgk/64; 25; 26;27 SBT/ 26

-Chuẩn bị : Tính chất ba đường trung tuyến của tam giỏc



************************************



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



48



Năm học:



Giáo án Hình häc 7

Thñy Nam







Trêng THCS Ng



Ngày soạn: 22 /03 /2013

Ngày dạy: 23 /03 /2013

Tiết 53:

TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC

I. MỤC TIÊU:

- HS nắm được khái niệm đường trung tuyến của tam giác và nhận thấy mỗi tam

giác có ba đường trung tuyến

- Luyện kỹ năng vẽ các đường trung tuyến của một tam giác

-Thông qua thực hành cắt giấy và vẽ hình trên giấy kẻ ơ vng . HS phát hiện ra

tính chất ba đường trung tuyến của tam giác , biết khái niệm trọng tâm của tam

giác

II. CHUẨN BỊ:

- HS: chuẩn bị theo bài thực hành trong SGK –GV chuẩn bị phần đặt vấn đề

(tam giác bằng bìa, lưới kẻ ơ vng)

-GV: Tam giác bằng bìa, lưới kẻ ơ vng (Bảng phụ), giá nhọn.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:

1. Ổn định tổ chức(1ph)

2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)

HS1: Nêu định lý, hệ quả của bất đẳng thức tam giác, vẽ hình, ghi GT, KL của

định lý

(HS lên bảng, cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung, GV giúp đỡ HS yếu)

3. Dạy học bài mới:

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh

Ghi bảng

HĐ 1: Đặt vấn đề

(3phút)-Gv vừa thể hiện

cho hs quan sát vừa hỏi:

G là điểm nào trong tam -HS quan sát và tiếp

giác thì miếng bìa hình nhận tình huống của bài

tam giác nằm thăng bằng

trên giá nhọn? Điểm này

có tên gọi là gì, xác nh

nú ntn, ú l ni dung bi

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



49



Năm học:



Giáo án Hình học 7

Thủy Nam

hc hụm nay.

HĐ 2:đường trung tuyến

của tam giác (10 phút)

-GV giới thiệu đường

trung tuyến của tam giác

thơng qua hình vẽ.

?Thế nào là đường trung

tuyến của tam giác?

? muốn vẽ đường trung

tuyến ta vẽ ntn?

?Mỗi tam giác vẽ được

bao nhiêu đường trung

tuyến .

-Y/c HS vẽ.

HĐ 3: tính chất ba

đường trung tuyến của

tam giác (15 phút)

- Yêu cầu hs làm thực

hành 1 theo sự chuẩn bị

-Trả lời ?2







Trêng THCS Ng

1- Đường trung tuyến của

tam giác



-hs tiếp nhận đường

trung tuyến qua quan sát

ở hình vẽ.

-HS trả lời theo câu hỏi



A



B

C

M

-Cá nhân tại chổ trả lời.

AM là đường trung tuyến

ứng với đỉnh A hoặc cạnh

-HS yếu: vẽ ba đường BC

trung tuyến của tam giác * Mỗi tam giác có ba

-HĐ cá nhân, vẽ vào vở, đường trung tuyến

1HS lên bảng vẽ.



2- Tính chất ba đường

trung tuyến của tam giác

a) Thực hành :

-Hs làm thực hành 1 theo SGK

cá nhân.

A

-HS yếu trả lời ?2: Ba

đường trung tuyến cùng

E

F

G

đi qua một điểm

-Cho hs làm thực hành 2

-Hs làm thực hành 2 theo B

C

D

cá nhân vào giấy đã

chuẩn bị sẳn.

-1HS lên vẽ ở bảng phụ

b)Tính chất :

-Yêu cầu hs làm ?3 trên -HĐ cá nhân làm ?3 • ĐL : sgk/66

phiếu học tập

(phiếu học tập )

• ∆ ABC, các trung tuyến

.AD là trung tuyến

AD,BE,CF cắt nhau tại

.các tỉ số bằng 2/3

G (là trọng tâm)và :

-Thu phiếu 1 số em để -Cùng kiểm tra với GV

GA GB GC 2

=

=

=

kiểm tra.

DA EB FC 3

- GV cho hs từ ?3 hãy -HS nêu tính chất về

diễn đạt thành lời

đường trung tuyến trong

 Định lý

tam giác

-HS yếu đọc lại định lý.

-Cho HS vẽ hình phân -HS vẽ hình và ghi tóm

biệt GT,KL của ĐL và ghi tắt ĐL theo ký hiệu

tóm tắt

4. Củng cố luyện tập (10 phút)

- GV khắc sâu nội dung chính của bài: Cách vẽ đường trung tuyến và tính cht

khi vn dng.

Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



50



Năm học:



Giáo ¸n H×nh häc 7

Thđy Nam







Trêng THCS Ng



-Cho hs làm bài tập 23-SGK

- Cho HS vẽ bản đồ tư duy, GV cho HS nhân xét bỗ sung. Rồi đưa ra Bản đồ tư

duy mẫu cho HS xem.



5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút)

-Học bài theo sgk, vẽ lại bản đồ tư duy.

-BTVN: 25;26;27 sgk/67



********************************



Giáo viên: Phạm Thị Thà

2012 - 2013



51



Năm học:



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (56 trang)

×