Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.84 MB, 79 trang )
: 090.777.54.69 Trang: 48
– Điểm cực cận của mắt viễn thò ở xa hơn mắt bình thường. Điểm cực viễn của mắt là một điểm ảo.
– Để sửa tật viễn thò phải đeo kính hội tụ để tăng độ tụ của mắt. Khi đó hoặc nhìn rõ vật ở vô cực không phải điều tiết, hoặc nhìn rõ những vật ở gần như những mắt thường không có tật.
Câu 14 So sánh con mắt với máy ảnh về phương diện quang học.
a Về chức năng: Giống nhau vì cùng tạo ra ảnh thật, nhỏ hơn vật trên màn phim hay võng mạc b Về cấu tạo:
Giống nhau: ·
Thủy tinh thể của mắt có vai trò như vật kính của máy ảnh. ·
Võng mạc của mắt có vai trò như phim ảnh. ·
Màng mống mắt và con ngươi đóng vai trò như màn chắn có lỗ ở máy ảnh. ·
Mi mắt đóng vai trò như cửa sập. Khác nhau:
· Bán kính cong của thủy tinh thể và do đó tiêu cự của nó có thễ thay đổi được trong khi tiêu
cự của vật kính máy ảnh không thay đổi được. ·
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc của mắt không thay đổi trong khi khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được.
· Thủy tinh thể nằm trong môi trường có chiết suất khoảng 1,333 trong khi vật kính máy ảnh
nằm trong không khí. c Về sự điều tiết của mắt và sự điều chỉnh máy ảnh:
Để có ảnh rõ nét trên võng mạc phải điều tiết bằng cách thay đổi bán kính cong của thủy tinh thể, trong khi để có ảnh rõ nét trên phim phải điều chỉnh máy ảnh bằng cách thay đổi khoảng
cách giữa vật kính và phim.
Câu 15 Kính lúp. 1. Đònh nghóa và cấu tạo:
· Kính lúp là một dụng cụ quang học hỗ trợ cho mắt trong việc quan sát các vật nhỏ. Nó có
tác dụng làm tăng góc trông ảnh bằng cách tạo ra một ảnh ảo lớn hơn vật, nằm trong giới hạn nhìn rõ của mắt.
· Kính lúp đơn giản là một thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn.