1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Tình hình sản xuất kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (271.52 KB, 22 trang )


4. Các cơng ty liên kết do tập đồn nắm giữ dưới 50 vốn điều lệ. 5. Các đơn vị sự nghiệp.
2.1.2.2. Cơ cấu quản lý và điều hành Cơ cấu quản lý và điều hành của tập đoàn đã được Thủ tướng Chính phủ quyết định
gồm: Hội đồng quản trị, chủ tịch tập đồn, ban kiểm sốt, tổng giám đốc điều hành, các tổng giám đốc chức năng, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc.
- Hội đồng quản trị: đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước tại tập đoàn. - Chủ tịch Hội đồng quản trị là chủ tịch tập đoàn.
- Chủ tịch tập đoàn công nghiệp tàu thủy Việt Nam là đại diện theo pháp luật của tập đồn cơng nghiệp tàu thủy Việt Nam.
- Cơ cấu quản lý của các công ty con là các tổng công ty công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên gồm: chủ tịch tổng công ty, tổng giám đốc, các phó tổng giám đốc, giám
đốc, phó giám đốc, kế toán trưởng và bộ máy giúp việc. - Công ty con là công ty cổ phần hoạt động theo mơ hình đại hội đồng cổ đơng, hội
đồng quản trị, giám đốc cơng ty.

2.1.3. Tình hình sản xuất kinh doanh


Sản xuất, kinh doanh hiện đang bị đình trệ; bị mất hoặc giảm nhiều đơn đặt hàng; nhiều dự án đầu tư dở dang, không hiệu quả. Bên cạnh đó, cơn bão khủng hoảng tài chính
và kinh tế tồn cầu ập đến từ giữa năm 2008 đã ảnh hưởng nặng nề đến ngành cơng nghiệp đóng tàu, trong đó có Vinashin.
Tính đến tháng 6 năm 2010, tổng tài sản của Vinashin khoảng 104.000 tỷ đồng, vốn chủ sở hữu đạt 8.000 tỷ đồng, nhưng tổng số nợ là 86.000 tỷ đồng. Vốn điều lệ thấp lại sử
dụng dàn trải nên tỷ lệ nợ phải trảvốn chủ sở hữu gần 11 lần. Vinashin rơi vào tình trạng mất cân đối tài chính nghiệm trọng, sản xuất đình đốn, cơng nhân chuyển, bỏ việc gần
17.000 người, mất việc gần 5.000 người, nợ lương và nợ bảo hiểm xã hội hơn 230 tỷ đồng.
SVTH: Đinh Tiến Hoàng Trang 21
Chức năng chính của Vinashin là tập trung phát triển năng lực cốt lõi của ngành công nghiệp, nhưng Vinashin đã dùng lượng vốn rất lớn để đầu tư tràn lan và thua lỗ nghiêm
trọng. Hầu hết các dự án đầu tư đều triển khai dở dang. E
Từ năm 2005 cho đến trước khi xảy ra cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới vào đầu 2008, danh mục các dự án đầu tư của Vinashin đã lên đến con số 257, với tổng kinh phí
hơn 50.000 tỷ đồng. Số tiền trên là không nhỏ, nhưng do dàn trải, nên rất nhiều trong số đó khơng được cấp đủ số vốn cần thiết. Tới nay, hơn ba phần tư số dự án vẫn còn dở dang.
E Trong 2 năm 2006 và 2007, tổng số vốn dài hạn mà Vinashin huy động được lên
đến trên 43.700 tỷ đồng, tương đương gần 3 tỷ USD. E
Trong thương vụ cổ phiếu Bảo Việt, Vinashin lỗ khoảng hơn 700 tỷ đồng, thương vụ tàu du lịch Hoa Sen dự tính lỗ hơn 1000 tỷ đồng
E Hiện tại, đội tàu có tới 23 số tàu khơng sử dụng được. Trong số các tàu, có 9 tàu
được mua với tổng số 3.100 tỷ đồng nhưng phải treo cờ nước ngồi vì khơng được đăng kiểm tại Việt Nam do quá cũ.
E Nguồn vốn 750 triệu USD trái phiếu quốc tế Vinashin dùng đầu tư tới 219 dự án
nên số dự án dở dang nhiều, có đến 75 số dự án chưa phát huy tác dụng. Từ khoảng năm 2003, Vinashin đã bắt đầu đến các tỉnh, thành vùng Đồng bằng sông Cửu Long ồ ạt xin
đăng ký đầu tư nhiều dự án lớn, nhưng qua hơn năm năm, đất quy hoạch cho mọt số dự án của tập đoàn vẫn để hoang.
E Tập đoàn phải đi vay nợ mới để trả nợ cũ, vay ngắn hạn trả dài hạn. Vinashin đứng
trước nguy cơ phá sản.
SVTH: Đinh Tiến Hoàng Trang 21
Một cửa hàng kinh doanh ôtô, xe máy tại Hà Nội thuộc Công ty cổ phần Công nghiệp tàu thủy và xe máy - một trong 200 công ty con của Vinashin
2.2. Thực trạng công tác quản trị và lãnh đạo 2.2.1. Tập trung quyền lực

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

×