1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

GIỚI THIỆU 84-07-KHKT-RD

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.64 MB, 158 trang )


trong giai đoạn thử nghiệm, vì vậy hàng loạt các vấn đề nghiên cứu về nhiễu liên quan đến mạng FBWA vẫn còn bỏ ngỏ.
Trong chương 1 chúng ta đã xét bài tốn nhiễu theo khía cạnh ảnh hưởng qua lại giữa các mạng FBWA của các nhà khai thác khác nhau, trong điều kiện các nhà khai thác dùng các
kênh tần số kế cận nhau trong cùng một vùng hoặc dùng cùng dải tần số trong các vùng lân cận. Trên thực tế điều này thường xuyên tồn tại, đặc biệt là trong các thành phố lớn, các
khu công nghiệp, khu đơng dân cư, bến cảng…Bài tốn tránh nhiễu và nén nhiễu CoCh và AdjCh cho các hệ thống, mạng thông tin vô tuyến là vấn đề quan trọng nhất trong việc
thực hiện phối hợp hoạt động để cùng tồn tại.
Trong chương này chúng ta đã xét tất cả các tình huống nhiễu có thể xẩy ra, phương pháp phân tích, đánh giá định lượng và quan trọng hơn cả là xác lập được quan hệ giữa khoảng
cách an tồn về khơng gian và các thơng số hệ thống thiết bị, dựa trên chỉ tiêu chất lượng thu tin CI. Các biểu thức toán học 1.27, 1.35, 1.39, 1.43 thể hiện sự phụ thuộc
khoảng cách an toàn vào các thơng số hệ thống được dùng đêt tính tốn hệ số lọc mạng NFD là rất quang trọng trong thiết kế hệ thống thực
Ngoài ra, trong chương này cũng sơ bộ đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp triển khai mạng vô tuyến điểm-đa-điểm, điểm-điểm, các chỉ tiêu kỹ thuật cần quan tâm trong quá
thực hiện phối hợp hoạt động giữa các mạng truy nhập vô tuyến băng rộng. Các kết quả của chương này sẽ là sở cứ lý luận để xây dựng các nguyên tắc, các khuyến
nghị triển khai mạng FBWA loại WiMax trong chương 2

CHƯƠNG 2


NGUYÊN TẮC PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG ĐỂ CÙNG TỒN TẠI CHO CÁC HỆ THỐNG FBWA LOẠI WIMAX

2.1 GIỚI THIỆU 84-07-KHKT-RD


Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
36
Trong chương một chúng ta đã giới thiệu lý thuyết chung về can nhiễu, các phương pháp phân tích nhiễu và các biện pháp phòng chống nhiễu cho các hệ thống FBWA. Chương này
sẽ cụ thể hoá các phương pháp chống nhiễu nêu trên cho các hệ thống thiết bị FBWA theo tiêu chuẩn IEEE 802.16d, nhằm:
- Kiểm soát và giảm thiểu can nhiễu giữa các hệ thống WiMax của các nhà khai thác
cùng hoạt động trong một vùng với các băng tần kế cận hay cùng dùng chung băng tần số vô tuyến trong các vùng gần nhau.
- Đảm bảo cùng tồn tại và cùng khai thác hiệu quả cho các hệ thống WiMax và các
hệ thống vô tuyến khác đang hoạt động trong vùng
Do có sự khác biệt về tính chất vật lý của các dải tần số sử dụng, nên trong chương này các nguyên tắc phối hợp hoạt động cho các hệ thống được xét riêng cho 3 băng tần cơ bản:
- Các hệ thống FBWA PMP dải tần 23,5-43,5 GHz
- Các hệ thống FBWA PMP dải tần 2-11 GHz
- Các hệ thống FBWA PMP và PTP dải tần 23,5-43,5 GHz
Nội dung của chương 2 bao gồm: -
Tóm tắt các khuyến nghị và các hướng dẫn áp dụng khuyến nghị -
Tổng quan về cấu trúc hệ thống và môi trường truyền lan sóng điện từ -
Các thơng số thiết kế cho hệ thống, thiết bị -
Phương pháp triển khai và phối hợp hoạt động giữa các hệ thống -
Các kỹ thuật giảm nhiễu CoCh, AdjCh giữa các hệ thống đang khai thác trong các vùng kế cận và mức tín hiệu có hại do các hiện tượng tự nhiên khác gây ra
Điều cốt lõi trong chương này là định lượng được các thông số thiết kế cho thiết bị và các khuyến nghị thực tiễn triển khai các mạng FBWA, dựa trên việc phân tích, mơ
phỏng hệ thống, kinh nghiệm của các nhà khai thác mạng FBWA. Một khi các nhà chế tạo và nhà khai thác tuân thủ các khuyến nghị này thì các hệ thống của họ hồn tồn có thể
hoạt động tốt trong một mơi trường chung với mức can nhiễu tương hỗ chấp nhận được
2. 2 TỔNG QUAN VỀ CAN NHIỄU GIỮA CÁC HỆ THỐNG FBWA FBWA thuộc loại các hệ thống vô tuyến cố định phục vụ cho việc tải các dịch vụ băng
rộng giữa các khu nhà thuê bao và các mạng lõi. Khái niện “băng rộng” ở đây, tương tự như thuật ngữ trong ITU-T, là tốc độ truyền dự liệu lớn hơn 1,5 Mbits được tải qua nhiều
mạng FBWA; các mạng này có khả năng hỗ trợ các tốc độ dự liệu rất lớn. Trên thực tế các hệ thống FBWA có tốc độ truyền dự liệu cao hơn giá trị này nhiều lần.
Thông thường, các mạng FBWA đảm bảo kết nối cho nhiều khu nhà thuê bao trong vùng phục vụ, bằng phương pháp cung cấp băng thông tần số dùng chung cho các đối tượng.
Nhu cầu của các đối tượng được đáp ứng với mức tương quan thấp, theo nguyên tắc phân bổ băng thông động, nhằm sử dụng hiệu quả nhất phổ tần số vô tuyến điện. Lĩnh vực ứng
dụng FBWA rất rộng, bao gồm cả thoại, dự liệu và các dịch vụ giải trí…. Mỗi thuê bao có thể u cầu các hình loại dịch vụ khác nhau; dòng lưu lượng có thể một chiều, hoặc 2
chiều, đối xứng, không đối xứng,...thay đổi theo thời gian
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
37

2.2.1 Cấu trúc hệ thống


Đa phần, các hệ thống FBWA có cấu trúc đa điểm MP. Khái niệm đa điểm bao gồm cả điểm-đa điểm PMP và đa điểm-đa điểm MP-MP. Nhóm nghiên cứu IEEE 802.16 về
truy nhập không dây băng rộng đã đề xuất bộ các chuẩn vô tuyến cho các hệ thống PMP, trong đó các trạm gốc và trạm thuê bao kết nối với nhau qua giao diện không gian, tương
tự tiêu chuẩn PMP cho HIPERACCESS của dự án ETSI BRAN 7.
Một mạng FBWA điển hình bao gồm các trạm gốc BSs, các trạm thuê bao SSs, thiết bị đầu cuối TE, thiết bị mạng lõi, các tuyến giữa các Ô phục vụ Intercell links và các trạm
chuyển tiếp RSs.
Hình 2.2.1 Các nguồn nhiễu trong FBWA
Mơ hình chuẩn của một hệ thống FBWA được cho trên hình 2.2.1 thể hiện một cách đầy đủ quan hệ kết nối giữa các thành phần của hệ thống FBWA. Một mạng FBWA tối thiểu
phải có một BS và các SS. Trên hình vẽ các đường vô tuyến được thể hiện bằng đường zizăc. Các tuyến nối giữa các Ô phục vụ Cell, dùng để kết nối 2 hay nhiều BS với nhau,
có thể là vơ tuyến, cáp quang hoặc cáp đồng. Cũng có thể dùng công nghệ PTP trong băng sử dụng, để làm trung kế tốc độ từ DS-3 đến OC-3. Một số hệ thống PMP có dùng thêm
các trạm RSs để tăng cường vùng phủ sóng cho các vùng BS bị che khuất NLOS hoặc mở rộng, kéo dài cho các vùng xa. RS chuyển tiếp thông tin từ BS cho một hoặc nhiều
nhóm các SSs, hoặc kết nối cho một SS nội hạt. RS thường dùng các tần số đường xuống
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
38
của trạm gốc BS hoặc các tần số cấp phép khác. Trong các hệ thống PMP, phần lớn các trạm RSs có kết nối với các SSs nội hạt.
Biên của mạng FBWA là các điểm giao diện F và G trên hình 2.2.1. Các giao diện F là các điểm kết nối với mạng lõi giao diện mạng đều được chuẩn hố; điều này khơng bắt buộc
đối với các giao diện G, giữa SSs và thiết bị TE 2.2.1.1 Các hệ thống điểm-đa điểm PMP
PMP là mạng liên kết các BSs và các trạm SSs, đôi khi bao gồm cả các trạm RSs. BSs dùng các anten búp sóng rộng, được chia thành một hoặc nhiều rẻ quạt sector. Để bao
phủ cả 360
o
có thể phải dùng nhiều anten và để phủ kín tồn vùng phục vụ rộng phải dùng nhiều trạm gốc. Việc kết nối giữa các trạm gốc không thuộc lĩnh vực FBWA. Các trạm gốc
này được kết nối với nhau theo phương thức cáp quang, vô tuyến, hoặc các tuyến truyền dẫn tương đương. Cũng có thể dùng một phần phổ tần số được phân bổ của hệ thống cho
các tuyến nối PTP giữa các trạm gốc. Việc định tuyến lưu lượng đến các BS thích hợp là nhiệm vụ mạng lõi.
Các trạm thuê bao dùng anten định hướng về phía trạm gốc và dùng chung kênh vô tuyến theo các kỹ thuật TDMA hoặc CDMA…hoặc cũng có thể dùng các kênh tần số riêng
FDMA tần số trực giao
2.2.1.2 Các hệ thống đa điểm-đa điểm MP Hệ thống MP Mesh có các chức năng tương tự hệ thống PMP. Các trạm gốc ngồi việc
kết nối với mạng lõi còn kết nối theo phương thức vô tuyến với các trạm gốc khác. Thông thường, các trạm thuê bao là thiết bị đầu cuối hoặc thiết bị lặp RSs. Lưu lượng có thể qua
một hoặc vài trạm lặp mới đến thuê bao.
2.2.1.3 Các hệ thống anten Hệ thống anten phụ thuộc vào băng tần sử dụng của từng loại trạm. Mẫu bức xạ anten cho
trạm thuê bao và trạm gốc cần được chọn cho từng trường hợp cụ thể. Trong trường hợp bị che chắn NLOS thì phải dùng các trạm lặp và cần trang bị anten có độ định hướng cao.
Thơng thường, đối với các hệ thống dùng sóng Micromet người ta dùng anten SS có độ định hướng rất cao cho trường hợp có tuyến truyền sóng trực xạ LOS. Trong các hệ
thống MP người ta thường dùng nhiều anten, vì vậy, cần có thêm các phương tiện cân chỉnh anten từ xa. Đối với các hệ thống dùng sóng Milimet nhất thiết phải có thêm các bộ
phối hợp anten AA cho các BSs để nâng cao đặc tính anten. Anten SSs cũng có độ định hướng cao, nhưng thấp hơn trường hợp dùng sóng Micromet, để có thể khai thác thống
trong điều kiện cận hoặc không trực xạ NLOS. Anten SSs thường đa hướng 2.2.2 Môi trường truy nhập
Truyền lan sóng điện từ trong dải tần số 2-66 GHz không bị tán sắc, nhưng lại bị suy hao trong mưa. Mức suy hao này phụ thuộc vào tần số. Ngồi ra, sóng điện từ dải này còn bị
hấp thụ mạnh bởi các vật cản, các cơng trình nhân tạo, vì vậy, để đảm bảo mức tín hiệu thu được, tốt nhất là cố gắng thiết kế được các tuyến truyền sóng trực xạ LOS. Ngồi ra, các
hệ thống vơ tuyến hoạt động trong dải tần này còn bị ảnh hưởng bởi tạp âm nhiệt và can nhiễu trong hệ thống, nên cự ly thông tin thường chỉ đạt vài km do suy hao trong không
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
39
gian và suy hao trong mưa lớn. Trong khi đó, do nhu cầu về dung lượng truyền dự liệu buộc người ta phải sử dụng các mạch điều chế bậc cao có tỷ số CI lớn; điều đó gây ra can
nhiễu lẫn nhau, cả trong và ngoài dải tần bức xạ.
2.2.3 Các tình huống nhiễu 2.2.3.1 Các dạng nhiễu
Có thể phân chia nhiễu thành 2 loại chính: Nhiễu trong kênh CoCh và nhiễu ngồi kênh OutCh như trên hình 2.2.2. Hình 2.2.2 mơ tả phổ cơng suất tín hiệu có ích và cơng suất
nhiễu.
Hình 2.2.2 Các dạng nhiễu cơ bản
Ở đây, băng thông của nhiễu có thể rộng, hoặc hẹp hơn băng thơng tín hiệu. Khi băng thơng tín hiệu nhiễu lớn hơn băng thơng tín hiệu cần thu, thì chỉ một phần năng lượng của
nó rơi vào băng thơng của bộ lọc máy thu. Trong trường hợp đó can nhiễu được đánh giá bằng cách tính cơng suất đến anten máy thu nhân với một hệ số, bằng tỷ số băng thông bộ
lọc thu và băng thơng nhiễu.
Đối với nhiễu ngồi băng, sử dụng 2 họ tham số để xác định mức nhiễu tổng: -
Phần các búp phụ của phổ nhiễu hoặc phần nền nhiễu ra của máy phát rơi vào kênh cùng với tín hiệu có ích, ví dụ, nằm trong dải thông của bộ lọc máy thu. Phần này
chúng ta khơng có cách nào loại bỏ được, vì vậy, mức nhiễu này sẽ được xác định ở phía máy phát gây nhiễu. Bằng cách định lượng mật độ phổ công suất búp phụ
và nhiễu nền máy phát theo mức búp chính của tín hiệu có ích, ta có thể tính được nhiễu này, tương tự như tính nhiễu CoCh, nhưng với một hệ số suy hao bổ sung, bù
cho việc nén năng lượng phổ theo búp chính của tín hiệu nhiễu. Bộ lọc máy thu bị hại không thể nén được hồn tồn búp nhiễu chính.
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
40
- Vì trên thực tế khơng có bộ lọc thu lý tưởng, nên cơng suất dư vẫn qua phần băng chặn của bộ lọc và hiển diện như là tạp âm trắng, tạo thành mức CoCh bổ sung.
Mức nhiễu này được xác định như là nhiễu OutCh của máy thu bị hại. Đơi khi nó được lấy làm mức “khoá” blocking máy thu. Dạng nhiễu này cũng được ước
lượng tương tự như cách tính CoCh, nhưng với hệ số suy hao bổ sung, phụ thuộc vào khả năng của bộ lọc chặn băng ở tần số nhiễu. Cần xác định một cách định
lượng các thông số đầu vào của thiết bị thu để đánh giá 2 loại nhiễu kể trên.
2.2.3.2 Mức nhiễu cho phép chấp nhận được Đặc điểm chung của bất kỳ hệ thống FBWA dùng dải tần milimet là đều cần độ dự phòng
tuyến độ dự trữ để duy trì độ tin cậy cho trước. Trong trường hợp xấu nhất, mức tín hiệu thu được đúng bằng mức tạp âm nhiệt, kTBF, k - hằng số Bozman, T - nhiệt độ Kelvin
của máy thu, B - băng thông bộ lọc thu, F - tạp âm máy thu cộng với tỷ số SN của máy thu. Cách tính nhiễu ở đây là xác định tỷ số giữa mức sóng mang và tạp âm cộng nhiễu, C
N+I

2.2.3.3 Các tuyến nhiễu a. BS bị hại Victim BS


Hình 2.2.3 mơ tả các nguồn nhiễu chính đến máy thu bị hại thuộc trạm gốc FBWA có anten phủ sóng dạng rẻ quạt sector. BS bị hại được biểu thị bằng hình tam giác màu đen
bên trái. Trường hợp xấu nhất, tín hiệu từ máy phát SS mong muốn truyền qua Ô bị mưa và được thu với mức cường độ trường nhỏ nhất, vì vậy các mức nhiễu gần với nền tạp âm
nhiệt trở nên quan trọng.
1 Trường hợp A: Nhiễu từ BS sang BS BS → BS. Trong trường hợp này các anten BS gây nhiễu nằm trong búp sóng chính của BS bị hại.
Góc phủ sóng anten BS thường rộng đến 90
o
và BS bị hại có thể có búp sóng chính chùm nhiều BS gây nhiễu khác nhau. Hơn nữa, các anten BS thường cao nên không bị che khuất
LOS và phân bố các vùng mưa lại mang tính cục bộ, vì vậy có thể coi các tín hiệu nhiễu khơng bị suy hao trong mưa, trong khi đó tín hiệu SS có ích lại bị suy hao mạnh. Có thể
giảm được can nhiễu BS → BS nếu bảo đảm BS không phát các tần số CoCh trên các tần số thu của các BSs khác. Điều này hồn tồn có thể thực hiện được bằng phương thức
FDD. Khi quy hoạch phổ tần, các nhà cung cấp thiết bị cần thoả thuận dùng một băng con chung để phát và một băng con khác để thu tín hiệu.
2 Trường hợp B: Nhiễu từ SS sang BS SS→BS Đây là trường hợp anten SS nằm trong búp sóng chính của anten BS bị hại. Vì độ tăng ích
của anten SS lớn hơn độ tăng ích của anten BS rất nhiều, nên có thể xẩy ra trường hợp rất xấu, như B. Trong trường hợp này cần dùng kỹ thuật điều khiển cơng suất phát thích nghi
cho các SS theo tuyến lên để cân bằng cường độ tín hiệu thu đến BS từ các SS gần và xa trên các kênh lân cận. Khơng dùng điều khiển cơng suất đường xuống. Vì BS thu tín hiệu
từ nhiều SS nên điều khiển cơng suất đường xuống sẽ tạo ra sự mất cân bằng về mức từ các sector lân cận.
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
41
Hình 2.2.3 Các nguồn nhiễu đến FBWA BS
Giả thiết rằng anten thuê bao B trong “ngày đẹp trời” thấy rõ anten trạm gốc, thì cần giảm cơng suất phát đến hết mức dự trữ phadinh. Tuy nhiên, vì không phải lúc nào cũng đạt
được việc giảm công suất hoàn hảo và do độ định hướng anten SS cao, mức độ giảm có thể vẫn nhỏ hơn mức dự phòng. Trường hợp B khơng nghiêm trọng như trường hợp A. Tuy
nhiên, do búp sóng anten SS hẹp nên trường hợp B thường xuyên tồn tại, không nguy hiểm, nhưng lại không thể khắc phục được bằng phương thức quy hoạch phổ tần. Trường
hợp B bao gồm cả nhiễu từ các máy phát của hệ thống mặt đất điểm-điểm
3 Trường hợp C: Nhiễu từ SS sang BS SS → BS Tương tự như trường hợp B nhưng khác chỗ là tuyến qua vùng mưa và khơng có điều
khiển cơng suất phát SS. Tuy nhiên, do độ rộng búp sóng của thiết bị gây nhiễu hẹp nên tín hiệu gây nhiễu qua vùng mưa vẫn gây ảnh hưởng đáng kể cho máy thu bị hại BS
4 Trường hợp D: Nhiễu từ SS sang BS SS → BS Tương tự như trường hợp C nhưng nhiễu từ búp phụ hoặc búp sau của anten SS. Trường
hợp xấu nhất anten SS hướng về máy thu dự định qua vùng mưa và khơng có bộ giảm cơng suất. Để mơ hình hố trường hợp này cần giả thiết là búp phụ và búp sau của aten SS được
nén tốt, tức là coi chỉ có tán xạ tia chính từ các vật cản. Nếu hiệu ứng nén này cao hơn mức giảm công suất thì trường hợp B ưu thế hơn trường hợp D, vì vậy khơng cần xét trường
hợp D, ngoại trừ khi D là nguồn nhiễu từ máy phát PTP hoặc tuyến lên vệ tinh. 5 Trường hợp E : Nhiều từ BS sang BS BS → BS
Trong trường hợp này búp chính của BS gây nhiễu nằm trong búp phụ hoặc búp sau BS bị hại. Trong tình huống đó, khơng thể hiện trên hình vẽ, nhiễu búp sóng chính BS gây
nhiễu nằm trong búp phụ của máy thu bị hại. Nếu các hệ thống BFWA có sử dụng lại tần số, thì nó sẽ tương tự như trường hợp A, nhưng yếu hơn A
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
42
6 Trường hợp F: Từ BS sang BS không phải búp chính Vì tăng ích anten theo các búp đó thấp, nên đây chỉ là vấn đề phối hợp triển khai các anten
đặt cùng một chỗ. Tương tự như tất cả các nguồn nhiễu BS-BS, có thể loại chúng bằng việc phối hợp quy hoạch băng tần số theo phương thức FDD
7 Trường hợp G: Từ SS sang búp phụsau của BS bị hại. Tương tự trường hợp B và C, chúng ta chỉ cần xét trưòng hợp “đẹp trời” và giả thiết là SS
gây nhiễu có khả năng giảm được cơng suất phát. Vì anten BS có độ phủ rộng nên trường hợp B ưu thế, ta không cần xét trường hợp G
8 Trường hợp H: Nhiễu từ các tuyến vệ tinh bình lưu Khơng xét trong khuyến nghị này
b. SS bị hại Hình 2.2.4 là các nguồn nhiễu chính đối với SS bị hại có búp sóng chính hẹp. Do búp bức
xạ anten SS hẹp nên các trường hợp SS bị hại rất khác các trường hợp BS bị hại. Nếu giả thiết là tín hiệu có ích bị suy hao do mưa thì tín hiệu nhiễu tới SS bị hại cũng bị suy hao.
Hình 2.2.4 Các nguồn nhiễu tới BFWA SS 1 Trường hợp A: Nhiễu từ SS sang SS
Trong trường hợp này coi các tia sóng đều song song và nguồn nhiễu nhìn chung đều xa SS bị hại, vì vậy có thể coi vùng mưa làm suy hao tín hiệu nhiễu khi đến SS bị hại như
trường hợp “đẹp trời“ và SS gây nhiễu bị giảm công suất phát 2 Trường hợp B: Nhiễu từ BS sang SS
Bao gồm các trường hợp nhiễu từ BS sang SS
3 Trường hợp C: Nhiễu từ SS sang SS
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
43
Gồm trường hợp máy phát điểm-điểm FBWA có tia sóng hẹp hoặc tuyến lên của vệ tinh cơng suất cực đại, có mưa dọc tuyến, nhưng bức xạ từ búp phụ hướng về máy bị hại.
Trường hợp này giống trường hợp A, vì nó có định hướng bất kỳ theo nguồn nhiễu 4 Trường hợp D: Nhiễu từ BS sang SS
Nhiễu từ BS sang SS từ búp phụ và búp sau của máy bị hại. Đây là trường hợp chung nhất, vì tất cả các BS bức xạ trong khoảng rộng và trường hợp này đúng cho mọi định
hướng của máy thu bị hại.
5 Trường hợp E: Nhiễu từ SS sang SS Nhiễu từ SS sang SS nhưng từ búp phụ và búp sau của máy bị hại. Tương tự như các
trường hợp B và C, bị hại BS. Trường hợp xấu nhất giả thiết là “ngày đẹp trời”, búp sóng sau có nguồn nhiễu bị giảm công suất
6 Trường hợp F: Nhiễu từ các tuyến xuống vệ tinhđối lưu. Trường hợp F bao gồm nhiễu từ các đường xuống của tuyến thông tin đối lưu hoặc vệ tinh.
Phần này không xét các trường hợp này.
c. Nút MP bị hại Các nguồn nhiễu ưu thế cho nút đa điểm đa hướng được cho trên hình 2.2.5. Loại nút này
có vùng phủ nhỏ, chỉ vài km và thường cho dải tần dưới 11 GHz. Ảnh hưởng xấu của mưa cũng chỉ khoảng 1 dB. Nút như vậy cũng có thể có cấu trúc sector cho mesh BS với anten
có độ định hướng cao thường biên vùng. Trong các trường hợp như vậy các tình huống nhiễu tương tự mục a.5 và a.6 E và F cho BS
1 Trường hợp A: Nhiễu từ Nút đa điểm sang nút đa điểm Loại nhiễu này xảy ra khi khai thác đa Ô với độ tái sử dụng phổ tần số thấp và tại biên của
các vùng phục vụ. Trong các trường hợp nàynút bị hại có xu hướng chồng công suất của nhiều nút khác. So với trường hợp BS-BS thì tình huống này khơng nghiêm trọng lắm, do
góc elevation nhỏ
2 Trường hợp B: Nhiễu từ SS sang nút đa điểm bị hại Trường hợp này bao gồm nhiễu từ anten định hướng cao sang nút đa điểm bị hại. Hệ thống
anten có thể là PMP SS, một phần của tuyến PTP hoặc một nút đa điểm của Ô khác, hoặc vùng của nhà khai thác khác. Năng lượng nhiễu chủ yếu có thể từ búp chính hoặc búp biên.
Cần có LOS giữa anten gây nhiễu và bị hại, tuy nhiên hơi hiếm
3 Trường hợp C: Nhiễu từ PMP BS sang nút đa điểm Đây là trường hợp nhiễu từ BS sang nút đa điểm bị hại. Nhiễu này có thể ở biên của vùng
phủ sóng của một hoặc các nhà khai thác khác nhau. Nhiễu tại nút bị hai có xu thế cộng cơng suất của của vài PMP BSs. Do góc elevation của PMP BSs có thể tồn tại LOS. Tương
tụ trường hợp nhiễu từ BS sang BS nguồn nhiễu rất mạnh trong các hệ thống MP
4 Trường hợp D: Nhiều từ các tuyến xuống dối lưuvệ tinh
Chương này không xét các trường hợp này
84-07-KHKT-RD Giải pháp phối hợp hoạt động để cùng tồn tại giữa các hệ thống FBWA
44
Hình 2.2.5 Các nguồn nhiễu đến nút MP

2.3 PHỐI HỢP HOẠT ĐỘNG GIỮA CÁC HỆ THỐNG FBWA PMP DẢI TẦN 23,5 - 43,5 GHz


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (158 trang)

×