1. Trang chủ >
  2. Y Tế - Sức Khỏe >
  3. Y học thưởng thức >

Thông số của sóng âm và kích thước hình học của tổ chức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.23 MB, 87 trang )


Cấu tạo máy siêu âm

36



1.

2.

3.

4.

5.



Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận

Bộ phận



phát .

đầu dò chính danh.

tiếp nhận và xử lý .

hiển thò hình ảnh.

lưu trữ hình ảnh.



September 10, 2012



Cấu tạo máy siêu âm

37



September 10, 2012



Cấu tạo máy siêu âm

38



September 10, 2012



1. Bộ phận phát

39



1.



2.



Đầu dò vừa đóng vai trò đầu phát sóng vừa

đóng vai trò đầu thu sóng ( dựa vào Hiệu ứng

áp điện ).

Đầu dò cũng kiểm soát nhòp đô xung phát ra

từ đầu dò, tức là Tần số tái lập xung (PRF).



September 10, 2012



1. Bộ phận phát

40



PRF là thời gian giữa hai xung liên tiếp, mang

ý nghóa quan trọng trong việc xác đònh độ

sâu.

 Hai xung phải cách nhau làm sao để sóng có

đủ thời gian cần thiết đi tới được độ sâu cần

khảo sát rồi quay trở về trước khi phát ra xung

mới.

 Thường dùng PRF 1-10 kHz,nghóa là khoảng

cách giữa các xung là 0,1-1s.

 PRF 5kHz cho phép sóng đi đến và trở về từ

độ sâu 15,4 cm trước khi xung kế tiếp phát ra.





September 10, 2012



Hiệu ứng áp điện

41



 Hiệu ứng áp điện (piezoelectric effect): là hiện



tượng chuyển đổi một tác dụng cơ học ra điện và

ngược lại.

 Tinh thể áp điện được làm bằng thạch anh

(quartz) hoặc chất gốm (céramique) như TZP

(titanate zirconate de plomb) nhạy cảm với nhiệt

độ.



September 10, 2012



Hiệu ứng áp điện

42



 Hiệu ứng áp điện thuận: Khi ta tác động một lực



cơ học (nén hoặc kéo giãn) lên tinh thể áp điện

thì trên mặt giới hạn tinh thể xuất hiện những

điện tích trái dấu  có một hiệu số điện thế giữa

hai bề mặt.



September 10, 2012



Hiệu ứng áp điện

43



 Hiệu ứng áp điện nghòch: Khi ta tạo trên tinh



thể áp điện một hiệu số điện thế thì tinh thể

áp điện sẽ giãn ra hay nén lại. Do đó,khi ta

tạo trên tinh thể áp điện một hiệu số điện thế

xoay chiều thì tinh thể áp điện sẽ nén-giãn

liên tục và dao động theo tần số của hiệu số

điện thế xoay chiều  tạo ra sóng âm.



September 10, 2012



Hiệu ứng áp điện

44



September 10, 2012



2. Bộ phận đầu dò chính danh

45



September 10, 2012



2. Bộ phận đầu dò chính danh

46



 Dựa vào hiệu ứng áp điện: sử dụng tinh thể



gốm áp điện để chế tạo đầu dò siêu âm.

 Bề dày tinh thể gốm sẽ quyết đònh tần số f của

đầu dò:

l = m x λ/2

+ l : bề dày tinh thể, là số nguyên lần λ/2

+ m : thường chọn là 1.

+ λ càng nhỏ  tinh thể càng mỏng  tần số

sóng phát ra càng lớn.

 Ngày nay mỗi đầu dò có thể có một dải từ 2-8

tần số.

September 10, 2012



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (87 trang)

×