1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Quản trị kinh doanh >

Cầu vượt quá cung Cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngoài

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (475.26 KB, 73 trang )


2.3.1. Cầu vượt quá cung


Hiện nay Hà Nội đang thiếu khơng gian cho mục đích bán lẻ và nhu cầu đã vượt quá cung. Hầu hết các vị trí cho thị trường bán lẻ hiện tại không đạt
tiêu chuẩn quốc tế và để có được một vị trí chắc chắn, nhiều nhà bán lẻ quốc tế đã phải chọn cách tân trang lại các cửa hàng bán lẻ để đạt được không
gian tốt hơn. Việc mua sắm truyền thống vẫn là nền tảng của thị trường bán lẻ, với 90 hàng hóa được giao dịch thơng qua chợ truyền thống và các cửa
hàng bán lẻ. Tuy nhiên, xu thế này hiện đang thay đổi. Năm 1995, cả nước có khoảng 10 siêu thị và 2 trung tâm mua sắm, đến năm 2007 cả nước có ít
nhất 140 siêu thị, 20 trung tâm mua sắm. Hà Nội đang có định hướng xây dựng 2 hệ thống phân phối liên hợp tại ngoại thành thành phố là Gia Lâm và
Đông Anh. Với những nỗ lực của mình, mục tiêu đến năm 2010 sẽ nâng tỷ lệ phân phối hiện đại trên địa bàn lên 30 là trong tầm tay và gần 1 triệu m
2
không gian cho bán lẻ đang được xây dựng.

2.3.2. Cạnh tranh giữa doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp nước ngồi


Vừa qua, AT Kearney – một trong những cơng ty tư vấn quản lý lớn nhất thế giới đã xếp Việt Nam vào hạng thứ 8 trong số 30 thị trường bán lẻ phát triển
nhanh nhất trên toàn cầu. Bên cạnh đó, theo kết quả điều tra của Cơng ty Nghiên cứu nhân lực và Kiểm định kinh tế Pricewaterhouse Cooper thì Việt
Nam cũng là 1 trong 7 quốc gia hấp dẫn nhất về đầu tư thương mại. Hiện nay, mặc dù Việt Nam chưa hoàn toàn mở cửa trong lĩnh vực này, song
cũng đã có hàng loạt các “ơng lớn” trong ngành bán lẻ thế giới có mặt, điển hình là Wal-Mart Mỹ, Carrefour Pháp, Tesco Anh và các tập đoàn bán lẻ
hàng đầu của châu Á như Dairy Farm Hồng Kông, South Asia Investment Pte Singapore...
Song song với việc gia nhập thị trường của các tập đoàn bán lẻ quốc tế là việc hàng loạt các trung tâm thương mại và siêu thị mọc lên khắp thành phố do các
doanh nghiệp trong nước đầu tư. Sở Thương mại Hà Nội cho biết, hiện nay thành phố đang có 70 trung tâm
thương mại và siêu thị, tuy nhiên mới chỉ có 46 trong số đó đạt tiêu chuẩn theo quy định của Bộ Thương mại. Đó là chưa kể, từ khi xuất hiện các siêu thị lớn
như Metro, BigC… thì hệ thống siêu thị do các doanh nghiệp trong nước đầu từ rơi vào tình trạng ảm đạm hơn hẳn. Lý do được các chuyên gia phân tích là, hệ
thống siêu thị “nội” hầu hết không đạt chuẩn và thiếu hiện đại, thiếu tính chun
nghiệp. Do đó, để ngành bán lẻ Hà Nội có thể “đi trước một bước”, tạo được sức cạnh
tranh lớn trước khi các đại gia nước ngoài tự do tràn vào, ngành bán lẻ Hà Nội cần phải được đầu tư hiện đại, chuyên nghiệp và quy hoạch dài hơi.

2.3.3. Nhân lực


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

×