1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Vốn điều chuyển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (584.04 KB, 82 trang )


GVDH: Đinh Công Thành - Trang 26- SVTH: Lê Hữu Trị
nền kinh tế nước ta phát triển nhanh trong quá trình hội nhập, nhiều doanh nghiệp trong nước hoạt động có lãi, đời sống người dân có những bước tiến
triển, văn minh hơn, họ sử dụng các dịch vụ Ngân hàng ngày càng nhiều, thanh tốn khơng dùng tiền mặt ngày càng phổ biến, doanh nghiệp cũng như cá nhân
gửi tiền vào Ngân hàng càng nhiều để kiếm lợi nhuận và tránh rủi ro khi giữ tiền mặt, chính vì vậy, đã đẩy nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh
trong năm 2007. Sang năm 2008 nguồn vốn này đạt 499.275 triệu đồng, cao hơn 67.806 triệu đồng so với năm 2007, tuy nguồn vốn huy động có tăng
nhưng tốc độ tăng chỉ còn 15,72. Nguyên nhân là do trong năm 2008 thị trường tiền tệ có nhiều biến động, lãi suất khơng ổn định, bên cạnh đó giá vàng
lại có xu hướng tăng có lúc lên đến 19,17 triệu đồnglượng, điều này khiến nhiều người không dám gửi tiền vào Ngân hàng mà chuyển sang đầu tư vàng…
trong giai đoạn khó khăn này, Ngân hàng đã đưa ra nhiều biện pháp thu hút nguồn vốn như: Tiết kiệm Bảo An – tích lũy định kỳ, tiết kiệm dự thưởng, tiền
gửi tuần năng động, chứng chỉ huy động bằng vàng, tiết kiệm nhà ở,… Nhờ những biện pháp này mà nguồn vốn huy động năm 2008 vẫn tăng tuy chỉ với
mức thấp.

4.1.1.2 Vốn điều chuyển


Ngoài nguồn vốn huy động được từ dân cư thì Ngân hàng còn có thêm nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở. Nguồn vốn này chiếm tỷ trọng cao trong
tổng nguồn vốn. Trong trường hợp chi nhánh không huy động đủ nguồn vốn hoạt động thì sẽ nhận nguồn vốn điều chuyển từ Hội sở với lãi suất cao. Năm
2007 vốn điều chuyển đạt 439.605 triệu đồng, tăng 46.367 triệu đồng so với năm 2006, tốc độ tăng 11.79. Năm 2008 đạt 539.895 triệu đồng, tăng 22,81
so với năm 2007. Mặc dù, nguồn vốn huy động của Ngân hàng đã tăng nhưng vẫn không bù đắp những khoản cho vay của Ngân hàng, Ngân hàng vẫn phải
vay từ Hội sở, khoản vay này chịu một chi phí cao . Qua kết quả phân tích cơ cấu nguồn vốn cho thấy, Ngân hàng vẫn hoạt
độ ng chủ yếu bằng nguồn vốn điều chuyển hay nói cách khác, Ngân hàng huy
GVDH: Đinh Công Thành - Trang 27- SVTH: Lê Hữu Trị
độ ng được vốn ít, tỷ trọng của vốn điều chuyển ln cao hơn vốn huy động,
nhưng tình hình có cải thiện qua các năm nhờ sự cố gắng trong huy động vốn của Ngân hàng. Do nguồn vốn huy động của Ngân hàng tăng nhanh ở năm
2007 nên tỷ trọng từng khoản mục trong cơ cấu nguồn vốn có sự thay đổi đáng kể. Năm 2006 tỷ trọng của nguồn vốn huy động là 44,28, vốn điều chuyển là
55,72, nhưng đến năm 2007 tỷ trọng vốn huy động đã tăng lên, chiếm tỷ trọng 49,53, vốn điều chuyển chỉ còn chiếm 50,47. Ngân hàng đã có các
chính sách cơ cấu nguồn vốn hợp lý, huy động được nhiều nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư nên khoản vay từ Hội sở có tăng nhưng lại giảm về tỷ trọng trong
tổng nguồn vốn. Như vậy, năm 2007 tình hình huy động vốn của Ngân hàng khá tốt, Ngân hàng có thể giảm bớt chi phí cho nguồn vốn vay. Năm 2008,
nguồn vốn huy động có tỷ trọng giảm so với năm 2007 nhưng không đáng kể, chiếm 48,05 trong tổng nguồn vốn, vốn điều chuyển chiếm 51,95. Nguyên
nhân của sự giảm đi là do năm 2008 Ngân hàng huy động có tăng nhưng khơng đủ
đáp ứng cho nhu cầu kinh doanh của mình nên Ngân hàng phải vay từ Hội sở nhiều. Nguồn vốn vay này chịu chi phí cao hơn nhiều so với nguồn vốn huy
độ ng. Nhìn chung, cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng khá hợp lý vì nguồn vốn
đ iều chuyển không cao hơn vốn huy động nhiều, Ngân hàng vẫn có thể chủ
độ ng trong hoạt động kinh doanh của mình và sử dụng nguồn vốn một cách
hợp lý, đem lại lợi nhuận cao
GVDH: Đinh Công Thành - Trang 28- SVTH: Lê Hữu Trị 4.1.2. Tình hình huy động vốn
Bảng 3: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA 3 NĂM 2006 – 2008
ĐVT: Triệu đồng
20072006 20082007
Tình hình huy động vốn 2006
2007 2008
ST ST

2. Tiền gửi tiết kiệm 160.032 209.507 207.089


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

×