1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Bảng 5. TĐTT TSCT dưới đường dây siêu cao áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.43 MB, 286 trang )


Số liệu bảng trên cho thấy TĐT TSCT do

đường dây tải điện siêu cao áp cao gấp

nhiều lần so với tự nhiên và dụng cụ điện

gia đình và ở mức gây hại, phải hạn chế

thời gian có mặt theo tiêu chuẩn cho

phép.



1.2.4. Năng lượng do trường điện từ

sinh ra trong cơ thể

Một điện trường cường độ 10kV/m có mật độ năng

lượng khoảng 4,42.10-4 J/m3, xấp xỉ 10-8 năng

lượng chuyển hoá cơ bản của con người

(Sheppard và Eisenbud, 1977). Nh ư vậy khả

năng làm nóng cơ thể của TĐT TSCT có thể bỏ

qua.

Do cơ thể có tính dẫn điện nhất định, trường điện

từ khi xâm nhập vào bên trong c ơ thể bị giảm

cường độ đi 103 – 107 lần so với bên ngoài, trong

khi đó từ trường hầu như không thay đổi. Cho tới

đầu những năm 80 người ta không thể hình dung

được TĐT TSCT có thể gây được hiệu ứng sinh

học nào đó vì năng lượng của nó quá nhỏ không

đủ sưởi nóng các tổ chức.



1.2.4. Năng lượng do trường điện từ

sinh ra trong cơ thể (tiếp)

Các trường cảm ứng trong cơ thể yếu hơn

rất nhiều lần trường điện từ do cơ thể

tự phát ra. Tế bào sống tự phát ra một

điện thế khoảng 70 mV, vì độ dày màng

tế bào chỉ 70.10-10m, nên điện trường

cục bộ tại đó là 10.000kV/m. Trong khi

đó một điện trường bên ngoài 10kV/m

chỉ gây ra điện trường cảm ứng 0,1 V/m

trong cơ thể. Tuy nhiên có những quan

sát cho thấy điện trường yếu vẫn có thể

gây nên những tác động đối với cơ thể.



1.2.4. Năng lượng do trường điện từ

sinh ra trong cơ thể (tiếp)

(1) Tác hại trên động vật:

- Biến đổi về thần kinh

- Cơ quan tạo máu

- Thay đổi nội tiết

- Tăng trưởng kém

- Ảnh hưởng đến sinh sản

(2) Tác hại trên con người:

- Suy nhược thần kinh trung ương, thần kinh

thực vật

- Có thể gây ung thư



Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn về

đường dây siêu cao áp

Cho đến nay trên thế giới đã có các quy

định vệ sinh an toàn của một số nước và

tổ chức quốc tế. Đặc điểm chung là hầy

như chỉ quy định cho điện trường và có

sự khác nhau về giới hạn cho phép.

1. Liên Xô (cũ): GOST 12.1.002.84 (1984),

được khối XEV áp dụng.



Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn về

đường dây siêu cao áp

Điện trường

(kV/m)

Thời gian



<5



10



15



20



> 8 giờ 180ph 90 ph 10 ph



> 25

0



2. Đức VDE-DIN 01848 CHLB Đức, 1989:

E < 10 kV/m – an toàn.

TGL – 30060 CHDC Đức, 1979 :

E < 10 kV/m – an toàn.

3. Anh NRPB, 1982: E 10 – 30 kV/m có hại,

E < 10 kV/m – an toàn.

4. Nhật (Bộ Thương mại và công nghiệp), 1976: Độ

cao dây qua khu dân cư 13-14m, E < 3 kV/m ở độ cao

1m trên mặt đất.



Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn về

đường dây siêu cao áp (tiếp)

5. Balan. 1980: E > 10 kV/m – vùng cấm, 1-10

kV/m – Không được xây dựng nhà ở, bệnh

viện, trường học, nhà trẻ.

6. Mỹ. Các bang quy định theo cách riêng:

Minnesota (979) 8kV/m in Row; Montana

(1983) 1 kV/m in Row, New Jersey (1982) 3

kV/m Edge Row; New York (1978) 7 kV/m in

Row, 1 kV/m Edge Row; North Dakota (1979)

9 kV/m in Row; Oregon (1979) 9 kV/m in Row.

7. Australia. Bang South Walles 2 kV/m Edge

Row, Bang Victoria 10kV/m in Row, 2kV/m

Edge Row.



Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn về

đường dây siêu cao áp (tiếp)

8. Tổ chức ATBX quốc tế (IRPA, 1990)

E (kV/m) x T (giờ) < 80

E < 10kV/m cả ngày, E > 30 kV/m thời gian

ngắn

H < 5G cả ngày, H < 50G 2 giờ/ngày

9. Tổ chức SECV, 1995. E < 5kV/m cả ngày;

5-10 kV/m: 4 giờ/ngày; 10-15kV/m: 2

giờ/ngày

E > 20 kV/m - cấm

10. Việt Nam. TCN 03-92. Giống như tiêu chuẩn

của Liên Xô 1984.



Các tiêu chuẩn vệ sinh an toàn về

đường dây siêu cao áp (tiếp)

10. Việt Nam (tiếp)

Ngoài ra còn có quy định cụ thể: Độ cao dây

qua khu dân cư trên 14m, E nhỏ hơn 5kVm

ngang tầm người.

Hành lang bảo vệ đường dây

Điện áp (kV)

Cách dây biên (m)



35

3



110

4



220

6



500

7



Khoảng cách thẳng đứng từ đỉnh công trình đến đường dây

Điện áp (kV)

Khoảng cách (m)



35

3



110

4



220

5



500

8



Trích một số quy định an toàn của

ngành điện

Điều 1.6. Khoảng cách từ các bộ phận mang

điện đến bất kỳ bộ phận nào của cơ thể hoặc

các bộ phận bằng kim loại của công cụ, dụng

cụ, thiết bị mà người trực tiếp chạm vào

không được nhỏ hơn: 4,5m đối với điện áp

500kV, 2,5m đối với điện áp 220kV.

Điều 1.9. Thời gian cho phép làm việc trong 1

ngày dưới điện trường:

Cường độ

(kV/m)

Thời gian (giờ)



5



8



10



8



4,25



3



15



18



20



> 20



1,33 0,8 0,5



10

phút



Trích một số quy định an toàn của

ngành điện (tiếp)

Công thức tính:



Điều 2.2. Hành lang bảo vệ ĐDK là khoảng không gian được giới

hạn bằng hai mặt phẳng thẳng đứng song song cách dây biên 7m

(500kV), 6m (220kV).

Điều 2.3. Trong hành lang bảo vệ, ngọn cây, độ cao công trình

phải cách ĐDK 500kV ít nhất là 6m. Goài hành lang, độ cao cho

phép sao cho khi cây đổ cách dây trên 2m. Các công trình tạm

thời cho phép tồn tại trong hành lang là nhà không có người ở,

vật liệu không cháy, không chứa chất nổ phải cách dây ít nhất

10m khi dây nằm yên và 4m khi dây chao lệch lớn nhất do gió.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (286 trang)

×