g. Phân loại theo trọng l-ợng máy
Theo trọng l-ợng máy cắt đ-ợc phân ra hạng máy:
Máy hạng nhẹ bao gồm những máy có trọng l-ợng nhỏ hơn 1 tấn. Máy hạng vừa bao gồm những máy có trọng l-ợng lớn hơn 1 tấn và nhỏ hơn
10 tấn.
Máy hạng nặng bao gồm những máy có trọng l-ợng lớn hơn 10 tấn.
Máy hạng nặng đ-ợc chia ra: Máy nặng vừa có trọng l-ợng 10 tấn m 30 tấn.
Máy nặng có trọng l-ợng 30 tấn m 100 tấn. Máy cực nặng có trong l-ợng m 100 tấn.
1.8.3. Ký hiệu máy cắt kim loại
Mỗi n-ớc có một hệ thống ký hiệu máy cắt kim loại riêng. Ký hiệu máy cắt theo tiêu chuẩn nhà n-ớc Việt nam nh- sau:
Chữ cái đứng đầu ký hiệu nhóm máy: T - chỉ nhóm máy tiƯn; P- chØ nhãm m¸y phay; K- chØ nhãm m¸y khoan; M- chỉ nhóm máy mài; B-chỉ nhóm máy bào
vv... Chữ số đứng tiếp theo chữ cái ký hiệu kiểu máy. Một hoặc hai chữ số tiếp theo thể hiện một trong những đặc tính quan trọngnhất của máy.
Ví dơ1: T616 .Trong ký hiƯu nµy ch÷ T ký hiƯu nhãm máy tiện, chữ số 6 đứng sau chữ T ký hiệu kiểu máy nằm ngang, chữ số 16 nói lên chiều cao tâm
máy H = 160 mm. Ví dụ 2: K125. Trong ký hiệu này chữ K ký hiệu nhóm máy khoan, chữ số 1
chỉ kiểu máy khoan đứng, chữ số 25 nói lên đ-ờng kính khoan lỗ đặc lớn nhất trên thép C45 là 25 mm.
Ví dụ 3: P 82. Trong ký hiệu này chữ P chỉ nhóm máy phay, chữ số 8 chỉ máy phay nằm ngang, chữ số 2 nói lên máy có bàn số 2.
Những máy đ-ợc cải tiến từ những máy vạn năng thích ứng thì trong ký hiệu của máy có thêm chữ cái ở giữa hoặc ở cuối. Ví dụ: máy tiện T616 sau khi c¶i
tiÕn cã ký hiƯu T6M16. Ký hiƯu máy của Liên xô tr-ớc đây và của Nga hiện nay còng t-¬ng tù nh- ký hiƯu m¸y cđa ViƯt nam, tuy nhiªn cã mét điểm
khác là Nga không dùng chữ cái đứng đầu để ký hiệu nhóm máy mà lấy các con số tự nhiên: 1-ký hiệu nhóm máy tiện; 2- ký hiệu nhóm m¸y khoan - doa;
3- ký hiƯu nhãm máy mài vv... . Ví dụ: 1616 là máy tiện ren vít vạn năng nằm ngang cã chiỊu cao t©m máy H=160 mm; 2A135 là ký hiệu máy khoan
đứng có thể khoan lỗ đặc lớn nhất trên thép C45 với đ-ờng kính
max
=35 mm đ-ợc cải tiến từ máy khoan 2135. Máy phay đứng 6H12 sau khi đ-ợc trang bị
thêm đầu chép hình có ký hiệu 6H12K; máy phay ngang 682 sau cải tiến có ký hiệu là 6H82 và sau khi đ-ợc trang bị thêm đầu phay đứng có ký hiệu là 6M82ỉ.
1.8.4. Khái niệm về động học máy cắt kim loại a. Khái niệm về truyền dẫn
Tập hợp tất cả các khâu tham gia vào việc truyền chuyển động từ nguồn tới cơ cấu công tác gọi là truyền dẫn.
Theo số l-ợng nguồn có thể phân ra truyền dẫn tập trung và truyền dẫn phân tán.Theo nguồn năng l-ợng sử dụng có thể phân ra truyền dẫn điện, cơ khí , thuỷ
khí. Theo ph-ơng thức thay đổi tốc độ có thể phân ra truyền dẫn vô cấp và truyền dẫn phân cấp.Truyền dẫn phân cấp là truyền dẫn mà trong phạm vi điều chỉnh tốc
độ đã thiết kế nó chỉ đảm bảo số l-ợng hữu hạn cấp tốc độ, còn truyền dẫn vô cấp là truyền dẫn mà trong phạm vi điều chỉnh tốc độ đã thiết kế nó có thể đảm bảo
bất kỳ cấp tốc độ nào.
b. Sơ đồ cấu trúc của máy