thụ sản phẩm cảu Doanh nghiệp bấy nhiêu. Đặc điểm của sản phẩm thay thế như: sản phẩm sẽ tiếp tục đưa vàp sản xuất hay sẽ được sử dụng trong tiêu
dùng, cũng như tính chất của sản phẩm thay thế đều tác động trực tiếp, tạo ra sức ép đối với Doanh nghiệp.
Hoạt động Marketting của Doanh nghiệp còn khá yếu, tên tuổi của Cơng ty vẫn chưa được biết đến nhiều trên thị trường, điều này làm ảnh hưởng không
nhỏ đến phạm vi hoạt động của Doanh nghiệp trong việc tiêu thụ sản phẩm.
2. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY TRONG TƯƠNG LAI
Trong cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước, mọi doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, tự quyết định và tự chịu trách nhiệm
về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Mặt khác, mỗi doanh nghiệp là một phân hệ kinh tế mở trong nền kinh tế quốc dân và từng bước hội
nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, điều đó đòi hỏi các doanh nghiệp không chỉ chú trọng đến thực trạng và xu thế biến động của môi trường kinh
doanh trong nước mà còn phải tính đến cả các tác động tích cực cũng như tiêu cực của môi trường kinh doanh khu vực và quốc tế. Môi trường kinh doanh ngày
càng rộng, tính chất cạnh tranh và biến động của mơi trường ngày càng mạnh mẽ, việc vạch hướng đi trong tương lai càng có ý nghĩa cực kì quan trọng đối
với sự phát triển của doanh nghiệp. Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp là công cụ định hướng và điều khiển các hoạt động của doanh nghiệp
theo các mục tiêu phù hợp với hồn cảnh mơi trường và do đó, nó đóng vai trò quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
a. Chiến lược tăng trưởng:
Tập trung khai thác thị trường:
Sinh viên: Hứa Thanh Sơn Lớp: QTCL 45 - KTQD
27
Tập trung khai thác thị trường là việc tìm cách tăng trưởng các sản phẩm hiện Công ty đang kinh doanh trên thị trường cũ chủ yếu nhờ các nỗ lực của
hoạt động marketting. Với chiến lược này Cơng ty có thể tăng thị phần bởi các giải pháp chiến lược:
- Thứ nhất, tăng sức mua của khách hàng. Sức mua của khách hàng được biểu hiện thông qua mối liên hệ giữa tần suất mua hàng và khối lượng sản phẩm mà
khách hàng mua. Để tăng sức mua của khách hàng, Cơng ty có thể lựa chọn nhiều giải pháp thích hợp như: khác biệt hố sản phẩm, cải tiến bao gói, tăng
cường tiếp thị, khuyến mại, các giải pháp về giảm thiểu chi phí sản xuất kinh doanh để cho giá cả hợp lý,…
- Thứ hai, lôi kéo khách hàng của đối thủ cạnh tranh. Cơng ty có thể lơi kéo được khách hàng của đối thủ cạnh tranh nếu phát huy được năng lực đặc biệt
nào đó và đặc biệt phải chú trọng hoạt động marketting, cũng như hoàn thiện sản phẩm, giá cả, hệ thống kênh phân phối,…
Mặt khác, việc tập trung khai thác thị truờng có thể bao hàm cả việc tăng quy mô của tổng thể thị trường bằng cách làm cho các khách hàng mới vẫn trên địa
bàn thị trường cũ quen dần với sản phẩm của Cơng ty.
Mở rộng thị trường:
Mở rộng thị trường là tìm cách tăng trưởng bằng cách thâm nhập vào những thị trường mới với những sản phẩm mà Công ty hiện đang kinh doanh.Theo đó,
Cơng ty phải thực hiện các giải pháp sau:
- Thứ nhất, tìm kiếm thị trường trên địa bàn mới. Thị trường càc tìm kiếm tuỳ thuộc vào phân tích và dự báo mơi trường. Khi quyết định phát triển thị trường
mới phải chú ý các điều kiện về cơ hội, đe doạ cũng như các điểm mạnh, yếu
Sinh viên: Hứa Thanh Sơn Lớp: QTCL 45 - KTQD
28
của Công ty so với đối thủ đang cạnh tranh ở chính thị trường mà Cơng ty muốn phát triển, cân nhắc đến yếu tố chi phí thâm nhập và đánh giá các khả năng phát
triển của thị trường. Mặt khác, để phát triển thị trường mới thành công Công ty phải chú trọng đến chiến lược marketting. Trong nhiếu trường hợp Cơng ty còn
phải tìm đến các giải pháp liên kết với các Công ty khác đang kinh doanh trên thị trường Cơng ty có ý định phát triển,…
- Thứ hai, tìm kiếm thị trường mục tiêu mới. Giải pháp này bao hàm cả việc tìm kiếm các nhóm khách hàng mục tiêu hồn tồn mới ngay trên địa bàn hiện tại.
- Thứ ba, tìm ra các giá trị sử dụngmới của sản phẩm. Đây cũng là giải pháp có thể dẫn đến việc tạo ra thị trường hồn tồn mới. Cơng dụng mới của sản phẩm
có thể làm thay đổi chu kì sống của nó, cho nên chiến lược phát triển thị trường gắn chặt chẽ với chiến lược phát triển sản phẩm.
b. Chiến lược Marketting: