1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

Lạm phát do cầu kéo Do tâm lý ngời dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.15 KB, 18 trang )


năm cung tiền M2 tăng 134,2 trong khi 3 năm qua GDP chỉ tăng 25,09 , chênh lệch giữa cung tiền tăng trong ba năm qua 134,5 với tăng trởng kinh tế GDP
25,09 là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cả trong nớc.Vì vậy, giải pháp kiểm soát cung tiền, giảm tổng cầu luôn luôn là liều thuốc chống lạm phát trớc tiên đợc
các nớc sử dụng, nhng với mức độ, liều lợng khác nhau.

1.3.5 Lạm phát do cầu kéo


Trong những năm qua, phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trờng, hàng hoá và dịch vụ trên thị trờng trong nớc dồi dào, đa dạng và phong phú.Do đó, hầu nh không có
tình trạng khan hiếm hàng hoá trên thị trờng ,dẫn tới tăng giá một hay một số mặt
hàng nào đó.Do đầu t bao gồm đầu t công và đầu t của các doanh nghiệp tăng, làm nhu cầu về nguyên liệu, nhiên liệu và thiết bị công nghệ tăng, thu nhập dân c, kể cả
thu nhập do xuất khẩu lao động và ngời thân từ nớc ngoài gửi về không đợc tính vào tổng sản phẩm quốc nội GDP cũng tăng,làm xuất hiện trong một bộ phận dân c
những nhu cầu mới cao hơn.Biểu hiện rõ nhất của lạm phát cầu kéo là nhu cầu nhập khẩu lơng thực trên thị trờng thế giới tăng,làm giá xuất khẩu tănggiá xuất khẩu gạo
bình quân của nớc ta năm 2007 tăng 18.92 so với cuối năm 2006 kéo theo cầu về lơng thực trong nớc cho xuất khẩu tăng.Trong khi đó, nguồn cung trong nớc do tác
động của thiên tai, dịch bệnh không thể tăng kịp. Tất cả các yếu tố đó gây ra lạm phát cầu kéo, đẩy giá một số mặt hàng hoá dịch vụ,
nhất là lơng thực thực phẩm tăng theo.Giá lơng thực,thực phẩm cuối năm 2007 tăng 18,92 so với cuối năm 2006.Đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng 42,85,tỷ trọng lớn
nhất trong số giá hàng hoá đợc khảo sát. 1.3.6 Lạm phát chi phí đẩy
Nhân tố này chủ yếu là do giá cả các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu trên thị trờng thế giới tăng lên, tập trung là giá xăng dầu, phôi thép, nguyên liệu nhựa, phân đạm,
urê , bột giấy, thuốc chữa bệnh , vật phẩm y tế ... làm cho giá bán lẻ tăng lên.Do tăng chi phí và có thể phát triển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn
6
thấp. Vì tiền lơng thờng là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiền lơng không phù hợp với tăng trởng năng suất có thể khơi mào cho quá trình lạm phát.Nh-
ng lạm phát do chi phí đẩy có thể dai dẳng nếu chính sách tiền tệ tác động vào, trong trờng đó tiền lơng tăng dẫn tới thất nghiệp cao hơn thay vì lạm phát cao hơn.

1.3.7 Do tâm lý ngời dân


Một trong những nguyên nhân cũng góp phần vào mức lạm phát gia tăng tại Việt Nam hiện nay là yếu tố tâm lý của ngời dân. Đặc biệt là yếu tố đầu cơ, găm hàn, làm
giá rất kinh nghiệm của các đơn vị cung cấp hàng hoá dịch vụ, các đại lý bán lẻ tại Việt Nam.Bên cạnh đó, khi thị trờng bất động sản ở Việt Nam đang gây rối loạn, giá
cả một số mặt hàng đang leo thang hàng ngày gây tâm lý bất ổn trong dân chúng thì tiếp đó đầu năm 2004 Bộ Nội Vụ công bố dự kiến tăng lơng mới đã kích thích tâm
lý tăng tiêu dùng của dân chún, làm cho giá cả các mặt hàng tiêu dùng tăng nhanh từ đầu năm thông thờng là tăng vào cuối năm. Mặt khác khi dân chúng đang lo sợ sụt
giá của đồng tiền Việt Nam thì Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam lại phát hành thêm loại tiền mệnh giá 100.000đ mới lu thông gấp đôi mệnh giá lớn nhất trớc đó vào
cuối năm 2003, Ngân Hàng Nhà Nớc Việt Nam lại đa tiếp loại tiền polyme mới với các mệnh giá 50.000đ,100.000đ,500.000đ vào lu thông.Đặc biệt là đồng tiền có
mệnh giá 500.000đ lớn gấp mời lần so với đồng tiền có mệnh giá lớn nhất trớc đó đã tiếp tục tác động xấu ®Õn t©m lý cđa ngêi d©n.Ngêi d©n cho r»ng Ng©n Hàng Nhà
Nớc Việt Nam đang đa thêm vào lu thông một khối lợng tiền rất lớn và vì vậy giá trị đồng tiền Việt Nam sẽ giảm mạnh. Do đó ngời dân càng có xu hớng chuyển từ tài
sản tiền tệ VNĐ sang các tài sản tài chính khác và càng khuyến khích tâm lý tiêu dùng.Kết quả là giá cả các mặt hàng trong nền kinh tế tiếp tục gia tăng.

1.3.8 Nguyên nhân khách quan


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

×