1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >

Những tính chất cơ bản của bụi .1 Khối lợng riêng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.22 MB, 176 trang )


15
Chơng 2 Tổng quan về bụi và lọc bụi tĩnh điện
2.1 Những tính chất cơ bản của bụi 2.1.1 Khối lợng riêng
Khối lợng riêng đợc chia làm 3 khái niệm: khối lợng riêng thật, khối lợng riêng xếp đống và khối lợng riêng cảm nhận.
Khối lợng riêng thật là khối lợng riêng của các hạt bụi xếp sát vào nhau, không có khe hở, còn khối lợng riêng xếp đống là khối lợng riêng của các hạt bụi
có tính đến các khe hở giữa chúng. Khi bụi bị bám dính, khối lợng riêng xếp đống tăng từ 1,2 - 1,5 lần.

2.1.2 Phân loại hạt theo kích thớc


Kích thớc hạt bụi là một thông số cơ bản để xác định thiết bị thu bụi. Bụi đợc phân loại theo kích thớc tính bằng micromet àm và từng nhóm kích thớc
bằng phần trăm .

2.1.3 Tính bám dính của bụi


Trong đa số các thiết bị lọc bụi cần xác định giới hạn sử dụng phụ thuộc vào độ bám dính của các hạt bụi.
Các hạt bụi có kích thớc nhỏ sẽ có độ bám dính lớn. Trong bụi có 60-70 các hạt có đờng kính nhỏ hơn 10 àm sẽ là bám dính mặc dù các hạt khác lớn hơn, có độ
xốp.

2.1.4 Khả năng gây mài mòn của bụi


Phải tính đến sự gây mài mòn do bụi khi chọn vận tốc dòng khí chứa bụi, độ dày của thành thiết bị và vật liệu phủ bề mặt thiết bị.

2.1.5 Khả năng hút ẩm và hoà tan của bụi


Xác định bởi thành phần hoá học và kích thớc, hình dạng, độ nhẵn bề mặt của hạt bụi.

2.1.6 Điện trở suất của lớp bụi


Là yếu tố ảnh hởng lớn đến hoạt động của lọc bụi tĩnh điện. Đợc chia ra làm 3 nhóm vật liệu theo ®iÖn trë suÊt:
16
- Nhãm I: ρ 10
4
Ω.cm. Khi lắng vào các điện cực, các hạt bụi bị mất điện tích
ngay nên có thể bị cuốn đi lần nữa theo khÝ.
- Nhãm II: ρ = 10
4
÷ 10
10
Ω.cm. Läc bụi tĩnh điện khử tốt nhất, vì lắng vào điện
cực, các hạt không bị mất tĩnh điện ngay nên có đủ thời gian tạo thành lớp.
- Nhóm III: 10 ữ 13 .cm. Lọc bụi tĩnh điện khử rất khó. Bụi thuộc nhóm này
khi lắng vào điện cực sẽ tạo thành lớp bụi xốp cách điện. Khi cờng độ điện trờng tăng lên đến giá trị tới hạn nào đó sẽ xảy ra phóng điện qua lớp bụi xốp để
tạo thành rãnh nhỏ chứa đầy các ion dơng. Tiếp theo sẽ là hiện tợng phóng điện vầng quang ngợc làm giảm hiệu suất của lọc bụi tĩnh điện.

2.2 Đặc tính điện của một số khoáng chất


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (176 trang)

×