1. Trang chủ >
  2. Kinh Doanh - Tiếp Thị >
  3. Internet Marketing >

Chu kỳ sống của sản phẩm và các chiến lược Marketing

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (638.35 KB, 36 trang )


phương án tổ chức sản xuất và Marketing cho sản phẩm mới. Tỏng giai đoạn này công ty phải thông qua 4 quyết định:

Khi nào thì chính thức tung ra sản phẩm mới vào thị trường?

sản phẩm sẽ được tung ra ở đâu?

Sản phẩm mới trước hết tập trung bán cho đối tượng khách hàng nào?

Sản phẩm mới được tung ra bán như thế nào?

1.6 Chu kỳ sống của sản phẩm và các chiến lược Marketing


Chu kỳ sống của sản phẩm là thuật ngữ mô tả sự biến đổi doanh số tiêu thụ kể từ khi hàng hoá được tung ra thị trường cho đến khi nó phải rút lui khỏi thị trường.
Chu kỳ sống của sản phẩm gồm 4 giai đoạn: Giai đoạn tung sản phẩm vào thị trường; giai đoạn phát triển; giai đoạn chín muồi; giai đoạn suy thoái
H3 – Chu kỳ sống của sản phẩm
Sự tồn tại của chu kỳ sống sản phẩm là hiển nhiên, hy vọng về sự tồn tại lâu dài với doanh số cao đối với một sản phẩm, chủng loại sản phẩm hoặc nhãn hiệu
sản phẩm là chính đáng. Nhưng hy vọng đó chỉ đạt đựơc khi doanh nghiệp biết được sự diễn biến của chu kỳ sống, đặc điểm của nó, đồng thời có những điều
chỉnh chiến lược Marketing phù hợp.
Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý
14
1.6.1 Giai đoạn tung sản phẩm ra thị trường Đây là giai đoạn mở đầu của việc đưa sản phẩm ra bán chính thức trên thị
trường. nó đòi hỏi phải có thời gian và sự chuẩn bị kỹ lưỡng về mọi mặt. Trong giai đoạn này lợi nhuận âm hay thấp bởi mức tiêu thụ thấp, các chi phí
phân phối và khuyến mại rất lớn. Các chi phí khuyến mại chiếm tỷ lệ lớn nhất trong doanh số bán ra “vì cần có nỗ lực khuyến mại ở mức độ cao nhằm: thông tin cho
người tiêu dùng tiềm ẩn về sản phẩm mới và chưa biết đến, kích thích dùng thử sản phẩm, đảm bảo phân phối đến các cửa hàng bán lẻ”.
H4 - Các chiến lược Marketing
Khuyến mại
Cao Thấp
Giá Cao
chiến lược hớt váng chớp nhoáng
chiến lược hớt váng chậm
Thấp chiến lược xâm nhập chớp
nhoáng chiến lược xâm nhập
từ từ
Chiến lược hớt váng chớp nhoáng: Tung sản phẩm ra với giá cao, khuyến mại cao.
Thích hợp cho giả thiết: Phần lớn thị trường tiềm ẩn chưa biết đến sản phẩm,những người biết đến đều thiết tha với sản phẩm và có thể trả theo giá chào
Chiến lược hớt váng chậm: Tung sản phẩm ra với giá cao, mức khuyến mại thấp
Thích hợp với thị trường quy mô hữu hạn, phần lớn thị trường đều biết đến sản phẩm, người mua sẵn sàng trả giá cao, cạnh tranh tiềm ẩn khơng có dấu hiệu
sắp xảy ra.
Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý
15
Chiến lược xâm nhập chớp nhoáng: tung sản phẩm ra thị trường với giá thấp và chi phí nhiều cho khuyến mại.
Thích hợp cho thị trường lớn, chưa biết đến sản phẩm, hầu hết người mua nhạy cảm với giá, tiềm ẩn khả năng cạnh tranh quyết liệt, chi phí sản xuất 1 đơn vị
sản phẩm của công ty giảm dần khi quy mô sản xuất tăng. Chiến lược xâm nhập từ từ: Tung sản phẩm mới ra thị trường với mức giá
thấp và mức khuyến mại thấo Thích hợp khi: thị trường lớn, thị trường đã biết rõ sản phẩm, thị truờng nhạy
cảm với giá, có sự cạnh tranh tiềm ẩn. 1.6.2 Giai đoạn phát triển
Mức tiêu thu tăng nhanh. Các đối thủ cạnh tranh xâm nhập thị trường. Giá cả giữ nguyên hoặc giảm đôi chút. Lợi nhuận tăng nhanh.
Chiến lược Marketing:

Nâng cao chất lượng sản phẩm, bổ sung thêm những tính chất mới cho sản phẩm, cải tiến kiểu dáng.

Bổ sung mẫu mã mới

Xâm nhập các khúc thị trường mới

Mở rộng phạm vi phân bố của mình

Chuyển quảng cáo mức độ biết đến sản phẩm sang quảng cáo mức độ ưa thích sản phẩm

Giảm giá thu hút số người mua nhạy cảm giá tiếp sau 1.6.3 Giai đoạn chín muồi
Nhịp độ tăng trưởng mức tiêu thụ sản phẩm chững lại, sản phẩm bước vào giai đoạn sung mãn tương đối
Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị Tuý
16
Chiến lược Marketing: Cải biến thị trường: Cơng ty có thể cố gắng mở rộng thị trường cho những
nhãn hiệu sung mãn của mình bằng cách sử dụng hai yếu tố hợp thành khối lượng tiêu thụ:
Khối lượng = số người sử dụng nhãn hiệu x mức sử dụng trên một người Tăng số người sử dụng nhãn hiệu bằng cách:

Thay đổi thái độ của người khơng sử dụng

Xâm nhập khúc thị trường mới

Giành khách hàng của đối thủ cạnh tranh Tăng mức sử dụng trên một người

Làm khách hàng sử dụng thường xuyên hơn

Tăng mức sử dụng mỗi lần

Những cơng dụng mới và phong phú hơn Cải biến sản phẩm:

Cải biến chất lượng nhằm nâng cao tính năng của sản phẩm

Cải tiến tính chất

Cải tiến kiểu dáng Cải biến Marketing mix
1.6.4 Giai đoạn suy thoái Mức tiêu thụ giảm. Mức độ cạnh tranh nội địa và nước ngoài gia tăng. Dư
thừa năng lực sản xuất, phải giảm giá và thiệt hại về lợi nhuận. Xác định chiến lược Marketing:
Tăng vốn đầu tư
Nhóm SVTH: nhóm 12 GVHD: Vũ Thị T
17
Duy trì mức đầu tư đến khi giải quyết xong tình trạng khơng chắc chắn của ngành.
Loại bỏ những nhóm khách hàng khơng có lời, đồng hotìư củng cố vốn đầu tư ở những mẫu thị trường sinh lời.
Thu hoạch vốn đầu tư của công ty để trang trải nhanh các khoản tiển mặt Giải thể nhanh chóng doanh nghiệp đó bằng cách bán tài sản của nó một
cách có lợi nhất Quyết định loại bỏ một sản phẩm. Nếu sản phẩm đó được phân phối rất
mạnh và vẫn còn tín nhiệm thì chắc chắn cơng ty có thể bán nó cho một cơng ty nhỏ hơn.
PHẦN 2. CHIẾN LƯỢC SẢN PHẨM CỦA CÀ PHÊ TRUNG NGUYÊN

2.1 Giới thiệu chung về cà phê Trung Nguyên


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×