1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật >
  3. Điện - Điện tử - Viễn thông >

CHƯƠNG III: NGHIÊN CỨU MẠCH ĐIỀU KHIỂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.2 MB, 72 trang )


Lớp Đ6 LT CĐT

GVHD: Th.S Ngô Sỹ Đồng



Đồ án : Hệ Thống Cơ Điện Tử

Đề tài : Hệ thống phân loại và đóng gói sản phẩm



Hình 3.2: Hình ảnh một bộ PLC trong thực tế



Hình 3.3: Cấu trúc chung của một bộ PLC



Lớp Đ6 LT CĐT

GVHD: Th.S Ngô Sỹ Đồng



Đồ án : Hệ Thống Cơ Điện Tử

Đề tài : Hệ thống phân loại và đóng gói sản phẩm



Hình 3.4: Ghép nối PLC với máy tính



3.2 Ngôn ngữ lập trình của bộ điều khiển PLC

Bộ PLC S7 – 200 co 3 loại ngôn ngữ lập trình cơ bản:

- Hình thang (LAD - ladder logic): loại ngôn ngữ đồ họa thích hợp

với người quen biết sử dụng mạch logic.

- Liệt kê lệnh (STL – stantement): dạng ngôn ngữ lập trình thông

dụng của máy tính. Trong đo một trương trình được ghép với nhiều

câu lệnh theo một thuật toán nhất định. Mỗi lệnh chiếm một hàng

và co cấu trúc chung: “câu lệnh + toán hạng”.

- Hình khối (FBD - Function Block Diagram): loại ngôn ngữ đồ họa

quen biết sử dụng mạch điều khiển số.

Trong bài sử dụng ngôn ngữ “ hình thang”.



Lớp Đ6 LT CĐT

GVHD: Th.S Ngô Sỹ Đồng



Đồ án : Hệ Thống Cơ Điện Tử

Đề tài : Hệ thống phân loại và đóng gói sản phẩm



- Giải thích các phần tử logic dạng LAD sử dụng trong bài:

Phần tử

Lệnh tiếp

điểm

thường mở

(Normally

open)

Lệnh tiếp

điểm

thường

đong

(Normally

close)



Lệnh ngõ

ra

( Output

intruction)

Bộ đếm lên

(Count up)

CTU



Ký hiệu



Tên quy ước

n = M0.0;

SM0.0

n = I0.0

n =Q0.0

n =VB0.0

n =C0

n = T0

n = M0.0,

M0.1

n = SM0.1

n = I0.0, I0.1

n = T0, T1…

n = C0,

C1…

n

=Q0.0,

Q0.1

n = VB0.0

n = M0.0,

M0.1

n = VB0.0…

n=

Q0.0,

Q0.1...



Tính chất

Lệnh này tác động

khi bít

n = 1 (True)



CU: tín hiệu

đếm tiến

R: tín hiệu

xoa (reset)

PV: tín hiệu

đặt trước



Khi ngõ vào CU

chuyển từ mức

thấp thành mức

cao thì bộ đếm

cộng thêm một giá

trị cho đến khi giá

trị đếm hiện hành

của CTU lớn hơn

hoặc bằng với PV



Lệnh này tác động

khi bit

n=0



Trạng thái logic

của bit n luôn bằng

trạng thái logic ở

ngay phía trước

lệnh.



Lớp Đ6 LT CĐT

GVHD: Th.S Ngô Sỹ Đồng



Đồ án : Hệ Thống Cơ Điện Tử

Đề tài : Hệ thống phân loại và đóng gói sản phẩm



Bộ

đếm

thời

gian

(TON)



IN: ngõ vào TON đếm thời gian

PT: giá trị khi ngõ vào cho phép

đặt

ON. Khi giá trị hiện

hành (Txxx) lớn hơn

hoặc bằng giá trị đặt

PT thì bit của Timer

ON. Giá trị hiện hành

của Timer vẫn ON

khi chân ngõ vào

OFF.



3.3 Giới Thiệu Về Hệ Thống

3.3.1: Nguyên lý hoạt động

Một nhà máy sản xuất ra 3 loại sản phẩm cùng chất lượng nhưng

co màu sắc khác nhau:

Loại A: sản phẩm cao

Loại B: sản phẩm thấp

Loại C: sản phẩm kim loại

Hệ thống dùng cảm biến quang để phân loại 3 loại sản phẩm.

Khi nhấn nút START thì đèn hoạt động (HĐ) sáng, đồng thời

băng tải chở sản phẩm hoạt động đưa sản phẩm lần lượt đi qua 3 cảm

biến màu và băng tải chở thùng đua thùng vào vị trí.

+ Nếu sản phẩm loại A thì đèn đỏ sáng, 0.2 giây sau băng tải chở

sản phẩm dừng lại, đồng thời pittông I đẩy sản phẩm loại A rơi vào

thùng đựng sản phầm A, 0.5 giây sau băng tải chở sản phẩm tiếp tục

hoạt động. Khi trong thùng co đủ 5 sản phẩm thì băng tải chở sản phẩm

dừng lại, motor A hoạt động trong 2 giây để đưa thùng đựng sản phẩm



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×