1. Trang chủ >
  2. Kỹ Năng Mềm >
  3. Kỹ năng tư duy >

Phát triển các học thuyết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.46 KB, 121 trang )


1.1.3.Quy luật phát triển của khoa học

1. Quy luật phát triển có gia tốc

- Nhịp độ phát triển của khoa học ngày càng nhanh

- Lượng thơng tin phát triển ngày càng lớn

- u cầu đổi mới thơng tin nhanh

- Tiềm lực khoa học ngày càng lớn (con người, tài chính,

thiết bị…)



2. Quy luật phát triển phân hố

Khoa học phát triển theo xu thế ngày càng phân hóa,

chun sâu để có sự chun mơn hố cao (nhiều ngành,

nhiều lĩnh vực, phạm vi, …)

14



1.1.3.Quy luật phát triển của khoa học (tiếp)

3. Quy luật tích hợp thơng tin

- Tính kế thừa của khoa học rất cao

- Sử dụng thơng tin tổng hợp từ nhiều lĩnh vực

- Quan hệ đa ngành trong nghiên cứu

-



Ứng dụng kết quả khơng giới hạn



4. Quy luật ứng dụng nhanh chóng kết quả

- Ứng dụng kết quả là mục tiêu của nghiên cứu khoa học

- u cầu đổi mới cơng nghệ ngày càng cao

- Sản phẩm hàng hóa đòi hỏi chất lượng ngày càng cao,

thường xun đổi mới

- Cơ cấu giá thành của sản phẩm thay đổi theo chiều

15

hướng tăng tỷ trọng chất xám, giảm tỷ trọng tài ngun



1.1.4. Tính chất của khoa học

• Thảo luận về các tính chất của Khoa học

- Khoa học là thực tiễn

- Khoa học là mục tiêu

- Khoa học là tự hồn thiện

- Khoa học là tiến bộ

- Khoa học là sự khám phá

- Khoa học là sự “keo kiệt” (parsimony)

* Ngun tắc của tính keo kiệt trong khoa học = dùng

sự giải thích đơn giản nhất để giải thích các hiện tượng

Khoa học liên quan đến các học thuyết (còn cơng

nghệ thì như thế nào?)

16

.



Công nghệ là gì ?

Công nghệ sinh học là gì ?



Công nghệ = Kỹ thuật + thông tin

(Phần cứng + phần mềm)

- Công nghệ là hệ thống thiết bò kỹ thuật và thông tin

về quy trình sản xuất được áp dụng để chuyển hoá

nguyên liệu thành sản phẩm.

- Công nghệ là kết quả của quá trình áp dụng các

thành tựu của khoa học vào sản xuất

- Công nghệ là tổ hợp nhiều công đoạn của quy trình

sản xuất kể từ khi sử dụng nguyên liệu đầu vào cho

đến khi thu được sản phẩm ở đầu ra.

17



1.2. NGHIÊN CỨU KHOA HỌC



Nghiên cứu khoa học là gì ?



18



Nghiên cứu khoa học là một hoạt động sáng tạo

của các nhà khoa học nhằm nhận thức thế giới,

tạo ra hệ thống trí thức có giá trò để sử dụng

vào cải tạo thế giới.

Bản chất

Chủ thể



Nghiên cứu

khoa học



Hoạt động sáng tạo

Nhà khoa học



Mục đích



Khám phá cái mới



Phương pháp



?



Sản phẩm



hệ thống thơng tin,



Giá trị



Phục vụ con người



19



Nghiên cứu khoa học:

- Thường được xem như là hoạt động trí tuệ đỉnh cao trong các

hoạt động của lồi người, nhưng đồng thời cũng có thể là nguồn

gốc của các thảm họa sinh thái hay nhân văn.

- Nghiên cứu khoa học là một phần tổng hợp sự tiến bộ của xã

hội lồi người. Những kết quả của nó mang lại những lợi ích lớn

lao, ví dụ như tia X, khoa học máy tính, y học, v.v... Nhưng đơi

khi những nghiên cứu có thể là nguồn gốc hay tạo điều kiện cho

việc phát sinh những thảm hoạ của nhân loại (ví dụ như phát

minh ra phản ứng hạt nhân)

- Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận nghiên cứu đặc biệt là nghiên

cứu khoa học và cơng nghệ là một yếu tố quan trọng tạo nên sự

tiến bộ của xã hội lồi người.

- “Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu khoa học”



20



Một quan điểm thực tế:

Nghiên cứu khoa học có thể được xem như như là

cách thức giải quyết vấn đề, bao gồm:













Xác định vấn đề

Xây dựng giả thuyết

Cách tiếp cận để giải quyết vấn đề

Thực nghiệm và lý giải kết quả

Kết luận

Tuy nhiên, một vấn đề khoa học thì khác với vấn đề

kỹ thuật



21



Phân loại nghiên cứu khoa học

Nghiên

cứu

khoa học



Theo

phương

Pháp luận



Nghiên

cứu

thực

nghiệm



Nghiên

cứu

lý thuyết



Theo

khả năng

ứng dụng



Nghiên

cứu

cơ bản



Nghiên

cứu

ứng dụng



Theo

địa điểm

thực hiện



Nghiên cứu

ở viện,

trường



Nghiên cứu

trong

cơng nghiệp



22



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (121 trang)

×