Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (506.46 KB, 121 trang )
Thu thập số liệu
- Nhằm trả lời các câu hỏi của nghiên cứu
thông các số liệu thu thập được
- Số liệu đồng nghĩa với sự thật
- “Tìm kiếm sự thật”= Cái gì và như thế nào?
- Đảm bảo độ chính xác và tính hợp lý của số
liệu.
103
Thu thập số liệu
4 yêu cầu của độ chính xác và phù hợp của số liệu:
1. Sự phù hợp của số liệu thô (gốc) thu được từ
tổng hợp hay từ đo đạc
2. Sự phù hợp của số liệu tinh (đã được xử lý) so
với các xuất bản trước đó (từ các tài liệu tham
khảo)
3. Khả năng lặp lại, khả năng kiểm tra, Sự rõ ràng
của số liệu được xử lý phù hợp với thí nghiệm đã
được thiết kế ban đầu
4. Dụng cụ đo (phương pháp) theo đúng tiêu
chuẩn quốc tế, và phải khống chế các yếu tố làm
sai lệch các TN.
104
Số liệu gốc
- Là số liệu ghi chép đầu tiên từ các theo dõi trực
tiếp nghiên cứu mà chưa qua bước xử lý thống
kê (SL thô)
- Thường số liệu thô là số liệu thực ghi chép trong
quá trình đo đạc, quan sát…theo thiết kế các nội
dung nghiên cứu
- Người ghi chép số liệu phải trung thực và không
bị ảnh hưởng bởi sự “định hướng” kiểu của số
liệu
- Cách nghi chép phải hệ thống và số liệu thu
được phải sử dụng được cho sự phân tích thống
kê và trình bày kết quả
105
- Trong nghiên cứu việc xác lập sự quan sát thí
nghiệm để có số liệu thực tế là rất quan trọng
- Luôn luôn có một mối quan hệ chặt chẽ giữa
người nghiên cứu và thông tin đạt được.
- Ngoài thí nghiệm số liệu thô có thể thu được từ
các nguồn khác
- Các điều tra phỏng vấn: Quan điểm, điều kiện, hòan
cảnh…
- Bảng câu hỏi, Kiểu câu hỏi thiết kế
- Chú ý: Khi phỏng vấn đòi hỏi phải khách quan để có
số liệu thực mà không bị ảnh hưởng bởi sự gợi ý trả
lời của người phỏng vấn. Đôi khi giữa người được
phỏng vấn và phỏng vấn viên không ăn khớp với
nhau.
106
SỐ LIỆU TINH (Số liệu đã được xử lý)
Là số liệu được xử lý (thống kê) từ số liệu ghi
chép ban đầu (số liệu thô).
- Trong báo cáo khoa học các số liệu tinh được sử
dụng để biểu thị kết quả (tính quy luật) của số
liệu
- Dựa vào việc biểu thị kết quả theo các phân tích
thống kê như phân tích số bình quân, tần số, độ
lệch chuẩn, kiểm tra sự sai khác của số trung
bình, sai số…người nghiên cứu có thể tìm ra câu
trả lời của số liệu. Tại đây quan điểm khoa học
của tác giả được sử dụng để biện luận số liệu
của mình và chứng minh giả thuyết khoa học ban
107
đầu
- Xem xét số liệu nghiên cứu đã được ai công bố
chưa nếu có thì so sánh với kết quả của mình
nếu sai khác thì trả lời tại sao
- Có thể chứng minh có thể số liệu của các tác
giả trước đây thiếu sự tin cậy hơn số liệu thu
được của mình
- Phân tích những hạn chế của số liệu thu được
và ảnh hưởng của chúng đến với kết quả thí
nghiệm do không khống chế được các yếu tố
làm rối thí nghiệm
- Trong quá trình viết báo cáo tác giả có thể
phân tích phát triển sâu hơn ngoài phạm vi thí
nghiệm
108
Đặc điểm số liệu
- Kiểu số liệu:
- Rời rạc: số liệu độc lập với các số liệu khác, vd:
tuổi,giới tính
- Liên tục: Số liệu hình thành một sự liên tục, vd nhiệt
độ
- Kiểu biểu thị số liệu
- Tên (danh): dữ liệu phân biệt với tên chung khác: vd:
hoa hồng
- Số thứ tự: số liệu theo thứ tự liên tục, vd: trật tự thời
gian
- Khoảng biểu thị: ví dụ sự khác nhau a > b
- Tỷ số: chỉ kết quả giữa một đại lượng được đo bằng
một yếu tố khác. Vd: a=x.b
109
- Các nhóm phụ thuộc:
- Nhóm đơn: số liệu chỉ thuộc 1 nhóm đối tượng. Số
liệu này thường gặp trước hay sau kiểm tra biến
trong một nhóm của các cá thể.
- Song nhóm: thuộc 2 nhóm, đặc biệt những nghiên
cứu thực nghiệm, liên quan một nhóm được kiểm tra
và một nhóm tái nghiệm
- N nhóm: số liệu từ quần thể của nhiều nhóm
- Các biến
- Một biến: số liệu liên quan đến một biến trong quần
thể. Có một biến thí nghiệm có các biến khác được
giữ như một hằng số so sánh
- Biến đôi: 2 biến
- Nhiều biến: gồm n biến riêng biệt nhưng sau đó
được nghiên cứu bởi kỹ thuật phân tích đa biến.
110