học trên lớp
I. Giới thiệu chung về cầu chủ động 1. Sơ đồ cấu tạo chung về cầu chủ động
Hình 1-1: Sơ đồ cấu tạo chung cầu chủ động ôtô
Cầu chủ động ôtô bao gồm: Truyền lực chính, bộ vi sai, bán truc, moayơ và bánh xe đợc lắp thành một cụm chi tiết bên trong vỏ cầu. Dùng để biến đổi và truyền mô men
xoắn từ truyền động các đăng đến các bánh xe làm cho ôtô chuyển ®éng.
2 . Giíi thiƯu vỊ trun lùc chÝnh
Trun lùc chÝnh là một bộ phận của cầu chủ động ôtô đựoc lắp giữa cầu chủ động. Bao gồm cụm bánh răng và các ổ bi, dùng để truyền động giảm tốc tăng mô men từ
truyền động các đăng đến các bán trục. II. Nhiệm vụ, yêu cầu và phân loại truyền lùc chÝnh
1. NhiƯm vơ Trun lùc chÝnh cã nhiƯm vơ:
-Trun mô men xoắn từ truyền động các đăng đến các bán trục và bánh xe chủ động.
- Giảm tốc cho các bán trục để đảm bảo độ bền và an toàn của ôtô khi các đăng quay 3000 - 4000 vòngphút nếu không có giảm tốc thì tốc độ của xe sẽ đạt 400 -
500 Kmh
2. Yêu cầu - Đảm bảo tỷ số truyền cần thiết 4 - 8 và tạo nên chiều quay thích hợp giữa bánh xe
và truyền động các đăng. - Kích thớc, trọng lợng nhỏ và có khoảng sáng gầm xe đạt tính năng thông qua
- Đảm bảo vận hành êm và có độ bền cao. 3. Phân loại:
a- Theo số cặp bánh răng ăn khớp gồm có:
- Truyền lực chính đơn 1 cấp - Truyền lực chính kép 2 cấp
b- Theo loại bánh răng gồm có : - Truyền lực chính loại côn xoắn
-Truyền lực chính loại bánh răng trụ dùng cho xe có động cơ đặt nằm ngang - Truyền lực chính hypoit
Truyền lực chính và vi sai Ô bi
Bán trục
Đai ốc hãm Vỏ cầu chủ động
Trục bánh xe Tang trống
Moayơ
10
II. Cấu tạo và hoạt động của truyền lực chính
1. Cấu tạo: hình 1-2 a Trục và bánh răng chủ động
- Trục và bánh răng chủ động đặt trên hai ổ bi côn, một đầu có then hoa để lắp với ống then hoa có mặt bích nối với truyền động các đăng, đầu còn lại có bánh răng côn xoắn.
Trục và bánh răng chủ động đợc lắp trong vỏ cầu chủ động, đồng tâm với bánh răng bị động và có các đệm điều chỉnh vết tiếp xúc loại hypóit lắp lệch tâm về phía dới gầm
xe, hạ thấp trọng tâm và nâng cao tính ổ định của ôtô. b Bánh răng bị động
- Bánh răng bị động vành chậu chế tạo rời đợc lắp chặt lên vỏ vi sai bằng các bu lông và lắp lên vỏ cầu bằng hai ổ bi côn.
các đệm điều chỉnh và đai ốc hãm loại cầu kép có thêm cặp bánh răng trụ 3, 4 và trục trung gian.
- Vỏ truyền lực chính làm bằng thép đợc chế tao liền với vỏ cầu chủ động hoặc rời hai nữa, dùng để chứa các chi tiết và bộ phận của cầu chủ động. Phần ở giữa nhô lớn để
lắp truyền lực chính và chứa dầu bôi trơn cầu chủ động, phần hai bên dùng để lắp hai bán trục và moayơ.
2- Nguyên tắc hoạt động: - Khi xe ôtô hoạt động mô men xoắc đợc truyền từ truyền động các đăng thông qua
mặt bích đến trục bánh răng chủ động làm cho bánh răng côn xoắn quay dọc theo trục các đăng và làm cho bánh răng bị động, bộ vi sai, bán trục và bánh xe quay theo.
- Do cấu tạo của hai bánh răng chủ động và bị động là côn xoắn, nên chuyển động quay dọc theo xe theo trục các đăng sẽ biến thành chuyển động quay ngang của
bánh răng bị động và bán trục làm cho xe chuyển động. - Kích thớc và số răng của bánh răng bị động lớn hơn bánh răng chủ động nhiều lần
tỉ số truyền = 4 - 8 do đó sẽ làm giảm tốc tăng mô men cho ôtô hoạt động đảm bảo công suất và an toàn.
2. Nguyên tắc hoạt động Khi truyền động các đăng quay mômen xoắn đợc truyền đến trục và bánh răng chủ
động của truyền lực chính, làm cho cặp bánh răng chủ động và bánh răng bị động quay để truyền mômen xoắn đến các bán trục và bánh xe.
Do cấu tạo đờng kính của bánh răng chủ động nhỏ hơn đờng kính của bánh răng bị động nhiều lần nên tốc độ quay của bánh răng bị động giảm nhiều giảm tốc và tăng
mômen kéo so với bánh răng chủ động. - Đối với ôtô có động cơ đặt ngang, cấu tạo truyền lực chính làm bằng bánh răng trụ.
- Đối với ôtô có động cơ đặt dọc xe, cấu tạo truyền lực chính làm bằng bánh răng côn, để biến chuyển động quay dọc của truyền động các đăng thành chuyển động quay
ngang của các bán trục.
Hình 1-2: Sơ đồ cấu tạo chung truyền lực chính Bánh răng chủ động
Bánh răng bị động Bánh răng trung gian
Bán trục
Bộ vi sai Bánh răng chủ động
Ô bi côn Bánh răng bị động
Đai ốc điều chỉnh
Vỏ truyền lực chính Ô bi côn
11
IV. Nội dung bảo dỡng truyền lực chính 1. Làm sạch bên ngoài và xả dầu bôi trơn
2. Tháo rời các chi tiết, bộ phận và làm sạch. 3. Kiểm tra h hỏng chi tiết và thay thế chi tiết theo định kỳ joăng, đệm, các ổ bi
4. Lắp các chi tiết và bôi trơn truyền lực chính 5. Thay dầu bôi trơn
6. Kiểm tra tổng hợp và vệ sinh công nghiệp V. Câu hỏi và bài tập
1. Truyền lực chính loại bánh răng côn và bánh răng trụ dùng trên các loại ôtô nào ? 2. Nhiệm vụ của truyền lực chính ?
3. Bài tập Vẽ sơ đồ cấu tạo và nêu nguyên tắc hoạt động của truyền lực chính cđa trun lùc chÝnh cã 2 cÊp ?
12
tHùC tËp th¸o lắp và bảo dỡng truyền lực chính
I. tổ chức chuẩn bị nơi làm việc
1. Mục đích: