Trang 15
2 Dự án WinCC WinCC project
Chương này sẽ trình bày những thành phần cơ bản của WinCC và cung cấp một cái nhìn tổng quan với những ví dụ đơn giản.
Để tạo một dự án trong WinCC, bạn phải tiến hành theo các bước sau : 1. Khởi động WinCC.
2. Khởi tạo dự án. 3. Chọn và cài đặt PLC hoặc bộ điều khiển.
4. Đònh nghóa Tags. 5. Tạo và hiệu chỉnh hình ảnh của quá trình.
6. Thiết lập thuộc tính thời gian thực thi WinCC Runtime. 7. Kích hoạt hình ảnh của quá trình trong WinCC Runtime.
8. Sử dụng Simulator để kiểm tra hình ảnh của quá trình.
2.1 Bước 1: Khởi động WinCC
Để khởi động WinCC, nhấn nút “Start” trên thanh tác vụ của Windows. Chọn “SIMATIC” - “WinCC” - “Window Control Center”
Hình 2..1 : Khởi động WinCC 2.2 Bước 2: Tạo dự án Project mới
Ngay sau khi khởi động WinCC, hộp thoại tạo dự án xuất hiện. Bạn có ba lựa chọn để tạo một dự án mới : “Single-User project” , “Multi-User
project”, “Multi-Client project” hoặc chọn “Open an Available project” để mở một dự án đã có sẵn.
Tạo một dự án mới Chọn “Single-User project” và nhấn OK để xác nhận
Ν hập tên dự án VD : Qckstart và chọn đường dẫn. Bạn cũng có thể đổi
tên cho thư mục con. Nếu không chương trình sẽ gán tên của dự án cho thư mục con.
Để mở một dự án có sẵn, trong hộp thoại “Open”, bạn tìm kiếm những tập tin có đuôi mở rộng là “.mcp”. Nếu một dự án được thực thi khi bạn thoát
khỏi WinCC, nó sẽ tự động mở lại khi bạn kích hoạt WinCC lần tiếp theo. Hình 2.2 là cửa sổ tìm kiếm của WinCC “WinCC Explorer”. Nó cho phép
bạn quan sát toàn bộ các thành phần của dự án.
Hình 2..2: Cửa sổ WinCC Explorer
Cửa sổ con bên trái cho thấy cây cấu trúc của dự án. Nhấn vào kí hiệu để
xem những phần ẩn của tác vụ. Cửa sổ bên phải sẽ hiện nội dung của tác vụ được chọn.
Nhấp chuột vào biểu tượng “Computer” trong cửa sổ con bên trái. Trong cửa sổ con bên phải, bạn sẽ thấy một Server máy chủ với tên là tên máy
tính của bạn tên NetBIOS.Nhấp phải chuột vào biểu tượng Server và chọn “Properties”. Trong hộp thoai tiếp theo, bạn thiết lập thuộc tính thời gian
thực thi cho hệ thống bao gồm : những chương trình sẽ được thực thi, ngôn ngữ sử dụng, những thành phần không hoạt động deactivated.
Ghi chú Nếu máy tính của bạn không có tên NetBIOS, chương trinh sẽ lấy tên là
“DEFAULT”
Trang 16
2.3 Bước 3: Cài đặt bộ điều khiển cho PLC
Trong bước tiếp theo, chúng ta sẽ đònh cấu hình cho hệ thống để hệ thống tự động AS có thể giao tiếp với WinCC thông qua bộ điều khiển giao tiếp.
Việc chọn bộ điều kiển Driver phụ thuộc vào loại PLC sử dụng. Với dòng SIMATIC PLC của Siemens, có khoảng vài trăm đến vài nghìn điểm
nhậpxuất IO.
Trong cửa sổ con bên trái của “WinCC Explorer”, nhấp phải lên biểu tượng “TagManager” và chọn “Add New Driver”
Hình 2..2 : Chọn Driver kết nối
Τ rong hộp thoại “Add New Driver”, chọn Driver thích hợp VD :
“SIMATIC S7 Protocol Suite” và nhấn “Open” để xác nhận. Bạn sẽ thấy biểu tượng của Driver sẽ xuất hiện bên dưới biểu tượng “TagManager”.
Để tạo một kết nối, nhấp chuột lên kí hiệu phía trước Driver, tất cả
các kênh có thể kết nối được sẽ hiển thò. Nhấp phải chuột lên kênh MPI và chọn “New Connection”.
Trang 17
Hình 2.3.2 : Dự án WinCC “Qckstart”, Tạo kết nối mới.
Trong hộp thoại “Connection properties” xuất hiện sau đó, đánh “PLC 1” vào ô điền tên.
Sau đó nhấn “OK”.
Hình 2.3.3 : Dự án WinCC “Qckstart”, Tạo kết nối mới.
Trang 18
2.4 Tags và các nhóm Tag :
Tags được dùng trong WinCC biểu thò hoặc là các giá trò thực, ví dụ như mực nước của 1 hồ nước, hoặc các giá trò bên trong được tính toán hay mô
phỏng bên trong WinCC. Các tag của quá trình “tag ngoài”, “tag công suất” là các vò trí bộ nhớ
bên trong PLC hay một thiết bò tương tự. Vì thế, ví dụ như mực nước của hồ nước sẽ được đo bởi các cảm biến mức và được lưu vào PLC. Thông qua một
kết nối, các kênh truyền sẽ truyền giá trò của mực nước vào trong WinCC. Các tag nộiinternal tag là các vò trí của bộ nhớ trong WinCC, có các chức
năng như là một PLC. Chúng có thể được tính tóan và sửa đổi trong WinCC. Các nhóm tag được dùng để sắp xếp các tag theo các cấu trúc nào đó. Tất
cả các tag có thể được sắp xếp thành các nhóm tag để tăng tính rõ ràng.
Ghi chú Mặc dù chúng ta chỉ dùng tag nội trong dự án của chúng ta, bạn không cần
phải thực hiện bước 4a và 4b. Cấu tạo của các nhóm tag và tag quá trình được biểu diễn bằng những bước sau.
Cây quản lý tag bằng các tag quá trình :
quản lý tag
SIMATIC S7 PROTOCOL SUITE MPI
PLC1 Nhóm tag
Tag
Cây quản lý tag bằng các tag nội :
quản lý tag Nhóm tag
Tag
2.4.1 Bước 4 : Tạo Tag nội :
Nếu nút “Tag management “ trong WinCC Explorer vẫn đóng, bạn phải mở nó trước bằng cách nhấn đúp vào nó.
Sau đó, nhấp phải chuột vào dòng “Internal Tags”
Trang 19
Trong cửa sổ vừa hiện lên, nhấn vào “New Tag”
Hì Hình 2.4.1 : Dự án WinCC “Qckstart”, tạo một tag nội.
Trong hộp thoại “Tag properties”, đánh tên tag “TankLevel” vào ô điền tên.
Từ danh sách các dạng dữ liệu, chọn “Unsigned 16-bit value” Nhấn “OK”.
Trang 20
Hình 2.4.2 : Dự án WinCC “Qckstart”, thuộc tính của một tag nội.
Tất cả các tag nội mà bạn tạo ra sẽ được liệt kê trong cửa sổ con bên phải trong cửa sổ của WinCC Explorer.
Đối với mỗi tag mà bạn cần, đơn giản chỉ cẫn lập lại các bước này. Bạn cũng có thể “Copy”, “Cut”, “Paste” tag. Bạn cũng có thể chọn những lệnh
trong pop-up menu nhấn nút phải chuột vào tag mà ta muốn chọn hay dùng các tổ hợp phím Ctrl + C = copy, Ctrl + V = paste.
2.4.2 Bước 4a : Tạo nhóm Tag
Ghi chú
Không cần thiết phải tạo nhóm tag để kết cấu lại dự án mẫu. Nhóm tag có thể được sắp xếp lại theo các kết nối logic của PLC. Để tạo
nhóm mới, nhấn nút phải chuột vào kết nối PLC mà bạn đã tạo. Trong pop-up menu, nhấn vào “New Group”
Trang 21
Hình 2.4.3 :
Dự án WinCC “Qckstart”, tạo một nhóm tag mới. Trong hộp thoại “Properties of tag group”, đánh tên nhóm tag vào ô
điền tên.
Hình 2.4.4 : Dự án WinCC “Qckstart”, thuộc tính của một nhóm tag.
Sau đó nhấn “OK” Nhóm tag có thể được biểu diễn dưới dạng các kết nối PLC
Trang 22
2.4.3 Bước 4b : Tạo Tag quá trình : Ghi chú
Để kết cấu lại dự án mẫu, không cần thiết phải tạo tag quá trình.
Trước khi tạo các biến quá trình, bạn phải cài driver và tạo kết nối. Các Tag nội, mà bạn đã tạo ra, có thể sao chép hay dán vào trong kết nối
của bạn. Xin chú ý rằng các tag chỉ có thể được đặt vào trong kết nối bằng các lệnh “Copy” và “Paste”. Không thể kéo thả các tag vào trong kết nối.
Để tạo các tag qúa trình, nhấn nút phải chuột vào kết nối PLC của bạn. Trong pop-up menu, nhấn vào “New Tag”
Hình 2.4.5 : Dự án WinCC “Qckstart”, tạo tag nội .
Trong hộp thoại “Tag properties”, đánh tên tag bất kỳ vào ô điền tên. Chọn dạng dữ liệu từ danh sách các dạng dữ liệu
Sự chuyển đổi giữa các dạng cho phép ban chuyển đổi dữ liệu từ dạng này sang dạng khác. Khi bạn muốn, ví dụ như, xem một tag ở dạng word
thành tag ở dạng double word, WinCC sẽ thực hiện tất cả các tính tóan cần thiết.
Trang 23
Hình 2.4.6 : Dự án WinCC “Qckstart”, thuộc tính của một tag quá trình
Xác đònh đòa chỉ trong PLC :
Nhấn vào nút “Select” nằm ở vò trí gần với vùng đòa chỉ để mở hộp thọai “ Address Properties”
Từ hộp danh sách cho vùng dữ liệu của tag, chọn vùng dữ liệu “ Bit Memory “
Kiểm tra xem dạng đòa chỉ “Word” và MW “0” có được thiết lập không. Nhấn “OK”.
Trang 24
Hình 2.4.7 : Dự án WinCC “Qckstart”, Thiết lập đòa chỉ .
Thiết lập linear scaling thang tỉ lệ tuyến tính :
Linear scaling chỉ có thể được dùng trong các tag quá trình “extenal tag” Đánh dấu vào ô “Linear scaling” . Việc này sẽ tạo ra các vùng nhập
“Process Value Range” và “Tag Value Range” Thiết lập vùng giá trò của quá trình process value range ví dụ từ -20
đến 20 và vùng giá trò của tagtag value range ví dụ từ 0 đến 100 .
Trang 25
Hình 2.4.8 : Dự án WinCC “Qckstart”, Thiết lập Linear Scaling
Ghi chú -Nếu bạn muốn dùng các số dương và âm cho vùng giá trò của quá trình, bạn
phải dùng tag có dấu.
2.5 Hiệu chỉnh hình ảnh quá trình Process Pictures : 2.5.1 Bước 5.1 : Tạo hình ảnh quá trình :
Trong mục này, chúng ta sẽ tạo một hình ảnh quá trình cho Dự án Quickstart – bạn có thể sáng tạo ở đây. Để tạo 1 ảnh mới và mở Graphics
Designer, bạn làm theo các bước sau :
Tạo một hình ảnh quá trình :
Trong cửa sổ con bên trái trong WinCC Explorer, nhấn chuột phải vào “Graphics Designer” để hiện lên pop-up menu
Trang 26
Trong pop-up menu, nhấn vào “New Picture”. Sau đó, một file ảnh “.pdl”=”Picture Description File” được đặt tên là “NewPdl0.pdl” sẽ được
tạo ra và hiện lên trong cửa sổ con bên phải trong WinCC Explorer
Hình 2.5.1 : Dự án WinCC “Qckstart”, Tạo một ảnh mới
Trong cửa sổ con bên phải trong WinCC Explorer, nhấn chuột phải vào “NewPdl0.pdl”.
Trong pop-up menu, nhấn vào “Rename picture”. Trong hộp thọai kế tiếp, nhập vào “START.pdl”.
Tạo một hình ảnh quá trình thứ 2 :
Tạo một hình ảnh quá trình thứ 2 và đặt tên nó là “SAMPLE.pdl”. Để làm được như vậy, chỉ việc làm theo các bước sau :
Mở Graphic Designer :
Để mở Graphics Designer với ảnh “START.pdl”, nhấn đúp vào “START.pdl” trong cửa sổ con bên phải trong WinCC Explorer. Một cách
khác là nhấn phím phải chuột vào “START.pdl” và chọn “Open Picture” trong pop-up menu.
2.5.2 Cửa sổ Graphics Designer :
Khi bạn mở cửa sổ Graphics Designer lần đầu tiên, nó sẽ trông như hình minh họa sau :
Trang 27
Hình 2.5.2 : Dự án WinCC “Qckstart”, Cửa sổ Graphics Designer
Để tối ưu hóa màn hình desktop của bạn, bạn nên sắp xếp các thanh menu và các menu palette như hình trên
Để thay đổi kích thước của Object và Style palettes, bạn phải kéo thả chúng vào cửa sổ của file bằng phím trái của chuột.
Di chuyển con trỏ qua lại khung của palette cho đến khi nó thay đổi thành dạng mũi tên kép, sau đó kéo khung của palette theo kích thước mong
muốn.
Color Palette :
Gán màu cho đối tượng được lựa chọn. Ngòai 16 màu tiêu chuẩn, bạn có thể dùng các màu mà bạn tự xác đònh.
Object Palette :
Chứa các đối tượng tiêu chuẩn Standard Object ví dụ như Polygon, Ellipse, Rectangle, etcl; đối tượng thông minh Smart Object ví dụ như
OLE control, OLE Elememt, IO Fields, etc., và đối tượng của Windows Window Objects ví dụ như Button, Check Box, etc.
Style Palette :
Các sự thay đổi về hình dạng của đối tượng được lựa chọn. Phụ thuộc vào lọai đối tượng mà bạn có thể thay đổi dạng hay chiều rộng của đường thẳng
hay đường biên, kiểu của đầu cuối của đường thẳng, hay dạng mẫu tô.
Trang 28
Alignment Palette :
Cho phép bạn thay đổi vò trí tuyệt đối của một hay nhiều đối tượng, thay đổi vò trí tương đối của các đối tượng, hay tiêu chuẩn hóa độ cao, độ rộng của
nhiều đối tượng.
Zoom Palette :
Thiết lập các tỷ lệ phóng to thu nhỏ theo phần trăm cho cửa sổ hiện hành. Tỷ lệ tiêu chuẩn là 8, 4, 1, 12, 14.
Menu bar :
Chứa tất cả các lệnh gọi menu cho cửa sổ Graphics Designer. Các lệnh mà lúc đó không thể thực hiện được sẽ được biểu diễn bằng màu xám.
Tool bar :
Chứa các nút để thực hiện nhanh các lệnh thông thường.
Font Palette :
Cho phép bạn thay đổi kiểu font, kích cỡ, màu sắc trong đối tượng chữ text object, cũng như là màu của đường thẳng của các đối tượng tiêu chuẩn.
Layer Palette :
Dùng để chọn lớp layer nào từ 0 đến 15 sẽ được nhìn thấy. Mặc đònh là lớp 0.
Để biết thêm về các object được hiển thò, đầu tiên nhấn vào biểu tượng
và sau đó nhấn vào object mà bạn cần biết. Để biết thêm thông tin, xin xem WinCC User Manuals.
Ghi chú
-Để xác đònh thanh hay palette nào sẽ được hiển thò trong cửa sổ Graphics Designer, trong thanh menu, nhấn “View” , rồi nhấn “Toolbars”. Trong cửa
sổ “Toolbars” hiện ra sau đó, đánh dấu chọn thanhpalette nào mà bạn muốn hiển thò và sau đó nhấn “OK”.
2.5.3 Hình ảnh quá trình
Đối với ví dụ đầu tiên, chúng ta chỉ tạo một bể chứa để đại diện cho nguồn cấp nước của Atlanta. Tất cả các đối tượng hình, cần dùng cho hình ảnh quá
trình, được tìm thấy trong thư viện của WinCC. Ngòai những cái này ra, chúng ta còn cần nút, hộp chứa text, và vùng xuấtnhập inputoutput field.
Trang 29
Hình 2.5.3 : Dự án WinCC “Qckstart”, hình ảnh của qúa trình .
2.5.4 Bước 5.2 : Tạo nút nhấn button :
Trước hết chúng ta sẽ tạo một nút cho phép bạn chuyển đến một ảnh khác trong thời gian chạy chương trình. Để tạo một nút, có thể chuyển đổi giữa hai
ảnh “START.pdl” và “SAMPLE.pdl”, ta làm theo các bước sau :
Trong ảnh START.pdl, trong Object Palette chọn Windows Objects
nút. Trong cửa sổ tập tin file window, đặt nút vào đó và sau đó chỉnh
lại kích thước của nó bằng cách kéo bằng chuột. Khi ta thả nút của chuột ra, hộp thọai Button Configuration hiện
ra. Nhập tên bạn chọn vào vùng “text” . Ví dụ, bạn chọn tên của ảnh là : SAMPLE.
Để chọn ảnh mà bạn muốn chuyển đến, nhấn vào biểu tượng kế bên vùng Change Picture on Mouse Click
Trong hộp thọai tiếp theo, nhấn đúp vào ảnh “SAMPLE.pdl”
Trang 30
Hình 2.5.4 : Dự án WinCC “Qckstart”, Hiệu chỉnh thông số của nút .
Đóng hộp thọai Button Configuration và lưu ảnh của bạn START.pdl bằng cách nhấn vào nút
.
Xác lập các thông số của nút thứ hai :
Để có thể quay lại từ ảnh SAMPLE.pdl tới ảnh ban đầu, chúng ta sẽ xác lập các thông số cho nút trong ảnh SAMPLE.pdl để có thể chuyên đến ảnh
START.pdl. Bạn có thể mở ảnh bằng cách nhấn chuột vào biểu tượng
hay từ cửa sổ WinCC Explorer. Ghi chú
-Dùng các phím mũi tên để di chuyển một đối tượng trong một khỏang nhỏ.
-Dùng tổ hợp phím Shift + các phím mũi tên để di chuyển một đối tượng theo các bước u1
2.5.5 Bước 5.3 : Đònh dạng hình ảnh quá trình
Một đối tượng được gán một trong những thuộc tính của nó với một tag. Để hiển thò hay thay đổi thuộc tính của một đối tượng nhẩn nút phải
chuột vào đối tượng mong muổn. Trong pop-up menu, nhấn vào Properties.
Trang 31
Hình 2.5.5 : Dự án WinCC “Qckstart”, Hiển thò thuộc tính của đối tượng .
Ghi chú
-Bằng cách nhấn vào biểu tượng “Pin “ , được đặt trên thanh công cụ của
cửa sổ “object Properties”, bạn có thể giữ cố đònh cửa sổ đó trong window trong Graphics Designer. Nếu bạn chọn đối tượng khác, thì thuộc tính của đối
tượng này sẽ được tự động hiện ra trong cửa sổ. Để tắt chức năng này, nhấn vào biểu tượng Pin
lần u1 Trong cửa sổ “ object properties “, bạn có thể sửa đổi hay thiết lập các
thuộc tính. Ví dụ, bạn có thể thay đổi màu hay các thuộc tính về kích thước như chiều dài, chiều rộng , và có thể thiết lập giá trò lớn nhất và giá trò nhỏ
nhất.
Nhấn vào cửa sổ con bên trái trong cửa sổ Tag Assignement. Trong dự án của ta, tag Tank Level sẽ cung cấp thông tin về mực nước
của hồ. Trong cửa sổ con bên phải, nhấn nút phải chuột vào biểu tượng đèn kế bên dòng chữ Fill Level.
Trong pop-up menu, chọn Tag.
Trang 32
Hình 2.5.6 : Dự án WinCC “Qckstart”, Kết nối các Tag .
2.5.6 Bước 5.4: Kích hoạt chế độ hiển thò Fill Level
Một object có thể được kích hoạt bằng cách liên kết một trong những thuộc tính của object đó với một tag.
Nhấp chuột phải lên object để hiển thò hoặc thay đổi thuộc tính của object đó.
Trong cửa sổ pop-up, chọn “Properties”.
Trang 33
Hình 2.5.5: Hiển thò thuộc tính của object Chú ý
Có thể cố đònh cửa sổ này trong phần Graphics Designer bằng biểu tượng “Pin”
trong thanh công cụ ở cửa sổ thuộc tính của object.Nếu chọn một object khác, tính chất của object này sẽ được tự động hiển thò trong cửa
sổ.Để tắt tính năng này, nhấp lại vào biểu tượng “Pin” .
Trong cửa sổ thuộc tính của object, có thể thiết lập hoặc thay đổi các thuộc tính .Ví dụ: thay đổi màu và thuộc tính hình học như chiều rộng, chiều cao
và thiết lập giá trò nhỏ nhất, lớn nhất.
Chọn “Tag Assignement” trong cửa sổ bên trái. Trong project, thẻ “Tank Level” có tác dụng đổ đầy thùng chứa.Trong
cửa sổ nhỏ bên phải, nhấp chuột phải vào biểu tượng kế bên “Fill level”. Trong cửa sổ pop-up, chọn “Tag”
Trang 34
Hình 2.5.6: Liên kết
Trong cửa sổ “Tags-Project”, chọn “TankLevel” trong danh sách tag.Chọn “OK”.Biểu tượng sẽ chuyển thành .
Nhấp chuột phải vào ô ở hàng “Fill Level” và cột “Current” làm xuất hiện cửa sổ pop-up.Chọn “2s”.
Hình 2.5.7: Thay đổi Update Cycle
Thiết lập chuẩn cho các giá trò lớn nhất và nhỏ nhất của biểu đồ thùng chứa là 0 và 100.
Trang 35
Chú ý Biểu tượng đèn xanh chỉ thò một tag được liên kết tới thuộc tính.Trong
project, ta đã liên kết “Tank Level” đến “Fill Level”. Một tính chất được in đậm chỉ ra rằng một tag đã được liên kết tới một thuộc
tính.
Hình 2.5.8: Nhận dạng sự kích hoạt 2.5.7 Bước 5.5: Tạo và thực thi vùng xuấtnhập dữ liệu:
Ở góc trên của biểu đồ thanh, hình ảnh của quá trình có một vùng xuấtnhập.Vùng này dùng để hiện thò giá trò của một tag và những thay đổi
của giá trò đó.
Tạo một vùng xuấtnhập
Để tạo một vùng xuấtnhập, chọn “Smart-Objects” trong bảng nut của object.Chọn tiếp “IO-Field”.
Đặt “IO Field” vào trong cửa sổ của file, giữ chuột và kéo để được kích cỡ thích hợp.Sau đó sẽ xuất hiện cửa sổ “IO-Field Configuration”.
Để chọn một tag, nhấp vào biểu tượng và chọn “TankLevel”.
Trang 36
Để cập nhật chu kì, chọn “500ms” bằng cách nhấp vào biểu tượng “Arrow” kế bên vùng “Update” bên tay phải và chọn “500ms”.
Hình 2.5.9: Cấu hình cùng xuấtnhập Chú ý
Nếu vô tình đóng giao diện thiết lập thông số cho vùng xuấtnhập hay giao diện của bất kì object nào đó trước khi hoàn tất việc thiết lập, làm theo các
bước sau: Chọn vùng xuấtnhập trong cửa sổ của file, giữ phím Shift và double-click
vào vùng xuấtnhập. Cũng có thể nhấp chuột phải vào vùng xuấtnhập và chọn “Configuration
Dialog”.
Kích hoạt một vùng xuấtnhập:
Trong cửa sổ thuộc tính của object, có thể thay đổi tính chất của vùng xuấtnhập.
Nhấp chuột phải vào vùng xuấtnhập. Xuất hiện cửa sổ pop-up, chọn “Properties”.
Trong cửa sổ phụ bên trái, nhấp vào “Limits”. Trong cửa sổ phụ bên phải, double-click vào “Low Limit Value”.
Trong giao diện mới xuất hiện, nhập vào “0” rồi nhấp vào “OK”. Trong cửa sổ phụ bên phải, double-click vào “High Limit Value”.
Trong giao diện mới xuất hiện, nhập vào “100” và nhấp “OK”.
Trang 37
Chú ý kiểm tra kết nối của một tag với đặt tính của “OutputInput” được in đậm.Nếu bay giờ nhấp vào vùng đặc tính của “OutputInput” có thể rằng
nó đã được liên kết tới tag “TankLevel” với chu kì đã được cập nhật “500ms”.Có thể thiết lập các điều kiện đó trong “IO-Field Configuration
Dialog”. Lưu ảnh “START.pdl” bằng cách nhấp vào biểu tượng
và thu nhỏ phần thiết kế đồ họa “Graphics Designer”.
2.6 Bước 6: Thiết lập thuộc tính chạy thực Runtime
Thiết lập hình thức của màn hình Runtime bằng cách: Trong cửa sổ phụ bên trái của WinCC Explorer, nhấp vào “Computer”.
Trong cửa sổ phụ bên phải, nhấp vào tên của máy tính đang sử dụng. Trong cửa sổ pop-up, nhấp vào “Properties”.
Nhấp vào phím “Graphics Runtime”.Trong phần này, ta có thể xác đònh
hình thức của màn hình Runtime và đặt hình khởi động Start Picture. Để chọn hình khởi động, nhấp vào “Search”, sau đó trong hộp thoại
“Start Picture” chọn hình “START.pdl”.Nhấp “OK”. Trong vùng “Window Attributes”, nhấp vào các lựa chọn “Title”,
“Maximize”, “Minimize” và “Adapt Picture”.
Hình 2.6: Thiết lập thuộc tính Runtime.
Nhấp “OK” để đóng cửa sổ thuộc tính.Bây giờ đã sẵn sàng làm việc ở chế độ Runtime.
Trang 38
2.7 Bước 7: Kích hoạt Project