1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Quan hệ toán học giữa độ rỗng (n) với hệ số rỗng (e) có thể suy ra từ các biểu thức (3-1) và (3-2) như sau :

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 17 trang )


Trong thực tế, đối với đất rời xốp và đất mềm dính, độ rỗng và hệ số rỗng

chưa đủ để thể hiện trạng thái lổ rỗng của đất mà còn phải sử dụng các

chỉ tiêu “ độ chặt tương đối” :

Đối với đất cát thường phải xác định độ chặt tương đối D:

ε max − ε

D=

ε max − ε min



Dựa vào độ chặt tương đối, người ta chia cát ra các trạng thái sau:

0
0.33
0.67


3.1.2.Tính nứt nẽ của đất đá:

Chỉ tiêu định lượng cho mức độ nứt nẽ của đá là độ nứt nẽ và độ hở của

đá

Độ nứt nẽ: là số lượng khe nứt trên một đơn vị chiều dài (m), thường

thay đổi theo các phương của khối đất đá.

Độ khe hở: là tỷ số giữa diện tích khe hở tạo bởi các khe nứt (Fn) và

diện tích đá kể cả khe nứt (F) trên 1 diện tích nào đó .

n



Fn

Kk =

=

F



∑a b



i i



i =1



F



Mức độ nứt nẽ



Kk (%)



. Tính chất khe nứt



Nứt nẽ yếu



<2



Trong đá phát triển mảnh dạng sợi tóc, chiều rộng

phổ biến (1-2)mm, các khe nứt lớn và vừa hiếm có



Nứt nẽ vừa



2–5



Bên cạnh các khe nứt mảnh có xuất hiện các khe

nứt với bề rộng (2-5)mm, cá biệt đến (5-20)mm



Nứt nẽ mạnh



5 – 10



. Bên cạnh các khe nứt nhỏ, có các khe nứt lớn với

chiều rộng khoảng (20-100)mm.



Nứt nẽ rất mạnh



10 – 20



Bên cạnh những khe nứt nhỏ còn có những khe nứt

lớn và rất lớn có bề rộng có thể > (20-100)mm



Nứt nẽ hoàn toàn



>20



Đá ở đới cà nát, đá trượt, đá đổ .



350



0; 360



10



340



20



330



30



320



40



310



50



300



60



290



70



80



280



270



10



20



30



40



50



60



70



80



260



90



90



100



110



250



120



240



130



230



140



220

210



150

200



160

190



180



170



Biểu đồ hình tròn biểu thị thế nằm khe nứt



3.1.3.Trọng lượng của đất đá

Dung trọng hạt (trọng lượng riêng) của đất đá là trọng lượng của một

đơn vị thể tích hạt rắn .



Qh

γh =

Vh

Tỷ trọng của hạt đất đá : là tỷ số giữa dung trọng hạt đất đá và dung

trọng nước tinh khiết ở 4 độ C



γh

Qh

∆=

=

γ n Vh .γ n



Dung trọng tự nhiên của đất đá: là trọng lượng của 1 đơn vị thể tích đất

đá ở trạng thái tự nhiên. T/m3; g/cm3



γ tn =



Q

V



Dung trọng bão hòa nước (gbh) của đất: là dung trọng tự nhiên lớn

nhất của đất đó. T/m3; g/cm3



γ bh = γ h (1 − n ) + γ n n

Dung trọng khô của đất đá: là trọng lượng khô của 1 đơn vị thể tích đất

đá tự nhiên . T/m3; g/cm3



Qh

γk =

V



Giá trị dung trọng khô có thể xác định theo độ ẩm W và dung trọng tự

nhiên theo biểu thức :



γ tn

γk =

1+W

Dung trọng đẩy nổi: là trọng lượng ở trong nước của đơn vị thể tích đất

đá ở trạng thái tự nhiên, nó bằng trọng lượng của đơn vị thể tích đất đá

có tính đến lực đẩy nổi của nước.



γ đn



γ k (∆ − 1)

=





3.2. Thủy tính của đất đá

3.2.1 Độ ẩm của đất đá

Độ ẩm của đất đá là tỷ số giữa trọng lượng nước có trong đất đá và

trọng lượng đất đá đã sấy khô (thường sấy ở 105độ C, đơn vị độ ẩm

được biểu thị %)

W=



Qn

.100%

Qh



Trong đất dính, thường sử dụng các độ ẩm giới hạn tương ứng với

trạng thái của đất

Cứng



Nữa cứng



Dẻo



Chảy



Lỏng



Wco



Wd



Wch



Wl



Giới hạn co



Giới hạn dẻo



Giới hạn chảy



Giới hạn lỏng



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

×