1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Kiến trúc - Xây dựng >

Dung trọng tự nhiên của đất đá: là trọng lượng của 1 đơn vị thể tích đất đá ở trạng thái tự nhiên. T/m3; g/cm3 Dung trọng bão hòa nước (gbh) của đất: là dung trọng tự nhiên lớn nhất của đất đó. T/m3; g/cm3 Dung trọng khô của đất đá: là trọng lượng khô của

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.16 KB, 17 trang )


Giá trị dung trọng khô có thể xác định theo độ ẩm W và dung trọng tự

nhiên theo biểu thức :



γ tn

γk =

1+W

Dung trọng đẩy nổi: là trọng lượng ở trong nước của đơn vị thể tích đất

đá ở trạng thái tự nhiên, nó bằng trọng lượng của đơn vị thể tích đất đá

có tính đến lực đẩy nổi của nước.



γ đn



γ k (∆ − 1)

=





3.2. Thủy tính của đất đá

3.2.1 Độ ẩm của đất đá

Độ ẩm của đất đá là tỷ số giữa trọng lượng nước có trong đất đá và

trọng lượng đất đá đã sấy khô (thường sấy ở 105độ C, đơn vị độ ẩm

được biểu thị %)

W=



Qn

.100%

Qh



Trong đất dính, thường sử dụng các độ ẩm giới hạn tương ứng với

trạng thái của đất

Cứng



Nữa cứng



Dẻo



Chảy



Lỏng



Wco



Wd



Wch



Wl



Giới hạn co



Giới hạn dẻo



Giới hạn chảy



Giới hạn lỏng



Chỉ số dẻo A: là hiệu số độ ẩm giới hạn chảy với giới hạn dẻo,

đặc trưng cho tính dẻo của đất.

A = Wch – Wd

+ Đất cát pha :

+ Đất sét pha :

+ Đất sét

:



A=1–7

A = 7-17

A > 17



Độ sệt B: là chỉ tiêu đặc trưng cho trạng thái thực tại của đất

dính

W − Wd

B=

A



3.2.2.Độ bão hoà

Là tỉ số giữa độ ẩm thực tế và độ ẩm tối đa có thể có (độ ẩm bão hoà).

G=



W



Wbh

Đối với đất cát, có thể căn cứ độ bão hòa có thể đánh giá trạng thái của



đất như sau

- Đất ít ẩm : 0 0.8

3.2.3. Độ nhả nước

Là khả năng đất đá bão hòa nước giải phóng một lượng nước bằng

cách tự chảy tự do dưới tác dụng của trọng lực

µ = Wbh − W ft



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

×