Thành phần kinh tế làø khu vực kinh tế, là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất đònh về TLSX.
Cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế trong thời kỳ qúa độ lên CNXH là tổng thể các thành phần kinh tế cùng tồn tại trong môi trøng hợp tác, cạnh tranh.
2. TKQĐ ở Việt Nam hiện nay lại tồn tại nhiều thành phần kinh tế
+ Do LLSX có nhiều trình độ khác nhau và quan hệ sở hữu có nhiều hình thức sở hữu khác
nhau. Nên có nhiều thành phần kinh tế . +
Xã hội cũ để lại 1 số thành phần kinh tế cũ và chưa thể cải biến nhanh được, chúng vẫn tồn tại và thích nghi với CNXH. Mặt khác trong quá trình phát triển đã xuất hiện 1 số
thành phần kinh tế mới. Các thành phần kinh tế cũ và mới tồn tại đan xen với nhau cấu thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.
+ Chúng ta sẽ sử dụng được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế trong quá trình
xây dựng CNXH. Nhất là trong điều kiện ngân sách nhà nước còn hạn hẹp. +
Với lực lượng lao động đông đảo trên 40 triệu việc sử dụng nhiều thành phần kinh tế là 1 biện pháp tạo ra nhiều việc làm cho người lao động.
3. Lợi ích của cơ cấu kinh tế nhiều thành phần kinh tế
+ Nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế có nhiều hình thức quan hệ sản xuất nên phù hợp
với thực trạng lực lượng sản xuất thấp kém. Sự phù hợp này tạo ra các động lực làm gia tăng năng suất lao động, tăng trưởng kinh tế.
+ Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển, cải thiện đời sống nhân dân
+ Phát huy được sức mạnh tổng hợp của các thành phần kinh tế, huy động có hiệu qủa sức
người, sức của, vốn liếng, kỹ thuật, trình độ quản lý… trong và ngoài nước để phát triển kinh tế. Sử dụng có hiệu qủa các nguồn lực trong nước, phát huy lợi thế, tranh thủ nguồn
lực bên ngoài để phát triển kinh tế xã hội.
+ Mở rộng các hình thức kinh tế trung gian đưa từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn.
+ Khắc phục độc quyền, tạo ra cạnh tranh làm động lực phát triển sản xuất.
+ Góp phần tạo nhiều việc làm, giải quyết nạn thất nghiệp.
Tóm lại: nền kinh tế nhiều thành phần kinh tế là tất yếu khách quan và có nhiều lợi ích to lớn trong thời kỳ qúa độ lên CNXH. Nó vừa phù hợp với lý luận của Lênin về đặc điểm
kinh tế của thời kỳ qúa độ lên CNXH, vừa phù hợp với thực tiễn về trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan điểm của Đảng khẳng đònh : “ chính sách kinh tế nhiều thành phần có ý nghóa chiến lược lâu dài, có tính qui luật từ sản xuất nhỏ đi lên CNXH và thể hiện tinh thần dân
chủ về kinh tế bảo đảm cho mọi người được tự do làm ăn theo pháp luật.”
12. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế . quan điểm của Đảng ta trong việc sử dụng các thành phần kinh tế
1. Mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế a Tính thống nhất