- Khối lợng phần không đợc treo lớn, đặc biệt là ở cầu chủ động nên khi xe chạy trên đờng không bằng phẳng, tải trọng động sinh ra sẽ gây nên và đập
mạnh giữa phần không treo và phần treo làm giảm độ êm dịu chuyển động.
- Khoảng không gian phía dới sàn xe phải lớn để đảm bảo cho dầm cầu có thể thay đổi vị trí, do vậy chiều cao trọng tâm lớn.
- Sự nối cứng bánh xe 2 bên bờ dầm liên kết gây nên hiện tợng xuất hiện chuyển vị phụ khi xe chuyển động.
+ Ưu điểm: - Trong quá trình chuyển động vết bánh xe đợc cố định do vậy không xảy
ra hiện tợng mòn lốp nhanh nh hệ thống treo độc lập. - Khi chịu lực bên lực li tâm, lực gió bên, đờng nghiêng 2 bánh xe liên
kết cứng bởi vậy hạn chế hiện tợng trợt bên bánh xe. - Công nghệ chế tạo đơn giản, dễ tháo lắp và sửa chữa.
- Giá thành thấp.
1.2.3.2. Hệ thống treo độc lập:
Đặc điểm của hệ thống treo này là: - Hai bánh xe không lắp trên một dầm cứng mà là lắp trên loại cầu rời, sự
chuyển dịch của 2 bánh xe không phụ thuộc vào nhau nếu nh coi thùng xe đứng yên.
- Mỗi bên bánh xe đợc liên kết bởi các nh vậy sẽ làm cho khối lợng phần không đợc treo nhỏ nh vậy mô men quán tính nhỏ do đó xe chuyển động êm
dịu.
- Hệ treo này không cần dầm ngang nên khoảng không gian cho nó dịch chuyển chủ yếu là khoảng không gian 2 bên sờn xe nh vậy sẽ hạ thấp đợc trọng
tâm của xe và sẽ nâng cao đợc vận tốc của xe. Trong hệ thống treo độc lập còn đợc phân ra các loại sau :
a. Dạng treo 2 đòn ngang:
- 19 -
Cấu tạo của hệ treo 2 đòn ngang bao gồm 1 đòn ngang trên, một đòn ngang dới. Mỗi đòn không phải chỉ là 1 thanh mà thờng có cấu tạo hình tam
giác hoặc hình thang. Cấu tạo nh vậy cho phép các đòn ngang làm đợc chức
năng của bộ phận hớng.
1- Bánh xe; 2- Giảm chấn;
3- Lò so; 4- Đòn trên;
5- Đòn dới; 6- Đòn đứng.
Hình 1.6 - Sơ đồ nguyên lý của hệ treo 2 đòn ngang.
Các đầu trong đợc liên kết với khung, vỏ bằng khớp trụ. Các đầu ngoài đ- ợc liên kết bằng khớp cầu với đòn đứng. Đòn đứng đợc nối cứng với trục bánh
xe. Bộ phận đàn hồi có thể nối giữa khung với đòn trên hoặc đòn dới. Giảm chấn cũng đặt giữa khung với đòn trên hoặc đòn dới. Hai bên bánh xe đếu dùng
hệ treo này và đợc đặt đối xứng qua mặt phẳng dọc giữa xe.
b. Dạng treo Mc.Pherson:
Hệ treo này chính là biến dạng của hệ treo 2 đòn ngang nếu coi đòn ngang trên có chiều dài bằng 0 và đòn ngang dới có chiều dài khác 0. ChÝnh
nhê cÊu tróc nµy mµ ta cã thĨ cã đợc khoảng không gian phía trong xe để bố trí hệ thống truyền lực hoặc khoang hành lý. Sơ đồ cấu tạo của hệ treo trên hình
1.7 bao gồm: đòn ngang dới, giảm chấn đặt theo phơng thẳng đứng làm nhiệm vụ của trụ xoay đứng có một đầu đợc bắt khớp cầu với đầu ngoài của đòn ngang
tại B, đầu còn lại đợc bắt vào khung xe. Bánh xe đợc nối cứng với vỏ giảm chấn. Lò xo đợc đặt lồng vào giữa vỏ giảm chấn và trục gi¶m trÊn.
- 20 -
6 5
4 3
2 1
1- Gi¶m chÊn đồng thời
là trụ đứng; 2- Đòn ngang dới;
3- Bánh xe; 4- Lò xo;
5- Trục giảm trấn. Hình 1.7 - Sơ đồ cấu tạo hệ Mc.Pherson.
Nếu ta so sánh với hệ treo 2 đòn ngang thì hệ treo Mc.Pherson kết cấu ít chi tiết hơn, không chiếm nhiều khoảng không và có thể giảm nhẹ đợc trọng l-
ợng kết cấu. Nhng nhợc điểm chủ yếu của hệ treo Mc.Pherson là do giảm chấn
vừa phải làm chức năng của giảm chấn lại vừa làm nhiệm vụ của trụ đứng nên trục giảm chấn chịu tải lớn nên giảm chấn cần phải có độ cứng vững và độ bền
cao hơn do đó kết cấu của giảm chấn phải có những thay đổi cần thiết.
Hình 1.8 - Mối quan hệ động häc cđa hƯ treo Mc.Pherson. Trong hƯ thèng treo nãi chung, và hệ treo của cầu dẫn hớng nói riêng các
góc đặt bánh xe có một ý nghĩa vô cùng quan trọng. Chúng phải đảm bảo cho việc điều khiển nhẹ nhành, chính xác, không gây lực cản lớn cũng nh làm mòn
lốp quá nhanh. Trong quá trình chuyển động bánh xe luôn luôn dao động theo phơng
thẳng đứng, sự dao động này kéo theo sự thay đổi góc nghiêng ngang của bánh xe, trụ xoay dẫn hớng và khoảng cách giữa hai vết bánh xe hình 1.8-a, độ
- 21 - A
chụm trớc của bánh xe hình 1.8-c và góc nghiêng dọc của trụ xoay đứng hình 1.8-b. Các quan hệ giữa các thông số đó phụ thuộc vào sự chuyển vị của bánh
xe theo phơng thẳng đứng đó là mèi quan hƯ ®éng häc cđa hƯ treo.
c. HƯ treo 2 đòn dọc: