nhân một cách nhanh chóng, kịp thơì mà không phụ thc vµo tµi chÝnh cđa xe.
- BHTNDS còng gióp cho ngời thứ ba ổn định về mặt tài chính và về mặt tinh thần, trành gẩya căng thẳng hay sự cố bất thờng từ phía của nhà ngời
bị hại trong trờng hợp ngời thứ ba bị chết. c. Đối với xã hội.
- Từ công tác giám định cũng nh công tác bồi thờng sau mỗi một vụ tai nạn, công ty bảo hiểm sẽ thống kê đợc các rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro
để từ đó đề ra biện pháp đề phòng hạn chế tổn thất một cách hiệu quả nhất, giảm bớt những đáng kể do hậu quả tai nạn giao thông gây ra cho mỗi ngời,
giảm bớt thiệt hại cho toàn xã hội. Đây là một hoạt động thể hiện phơng châm phòng bệnh hơn chữa bệnh.
- BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba còn làm giảm nhẹ gánh nặng cho ngân sách nhà nớc, đồng thời làm tăng thu cho ngân sách cho
nhà nớc. Việc đóng phí sẽ là nguồn chủ yếu để chi trả bồi thờng cho ngời thứ ba.
Đây là mục đích chủ yếu của nghiệp và của nhà nớc Việt Nam, nó thể hiện vai trò trung gian hoà giải có tính chất pháp lý của công ty bảo hiểm.
Với t cách là một nghiệp vụ bảo hiểm, BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thø ba võa mang tÝnh kinh tÕ võa mang tÝnh xã hội, thể hiện tiníh
nhân đạo, nhân văn cao cả trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Một lần nữa BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba lại khẳng định sự cần thiết
khách quan cũng nh tính bắt buộc của nghiệp vụ BHTN dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.
II. Nội dung cơ bản của BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba.
1. Đối tợng bảo hiểm: a. Đối tợng đợc bảo hiểm.
Theo điều 5 chơng II của NĐ 115 CP1997.
Đối tợng đợc bảo hiểm là trách nhiệm dân c của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba. Trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba là
trách nhiệm bồi thờng hay nghĩa vụ ngoài hợp đồng của chủ xe hay l¸i xe cho ngêi thø ba do viƯc lu hành xe gây tai nạn.
Điều kiện để đợc bảo hiểm. Đối tợng bảo hiểm không đợc xác định trớc, chỉ khi nào việc lu hành xe
gây tai nạn có phát sinh trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba thì đối tợng này mới đợc xác định cụ thể.
b. Điều kiện để phát sinh bảo hiểm trách nhiệm dân sự. Thông thờng phải có đủ bốn điều kiện sau:
- Điều kiện thứ nhất: Phải có thiệt hại về tài sản, tính mạng hay sức khoẻ của bên thứ ba.
- Điều kiện thứ hai: Chủ xe lái xe phải có hành vi trái pháp luật. Có thể do vô tình hay cố ý mà lái xe vi phạm luật giao thông đờng bộ, hoặc vi
phạm quy định khác của Nhà nớc - Điều kiện thứ ba: Phải có mối quan hệ nhân quả của hành vi trái pháp
luật của chủ xe lái xe với những thiệt hại của ngời thứ ba. - Điều kiện thứ t: Chủ xe lái xe phải có lỗi.
Thực tế chỉ cần thực hiện ba điều kiện thứ 1,2,3 là phát sinh trách nhiệm dân sự đối với ngời thứ ba cđa chđ xe l¸i xe. NÕu thiÕu mét trong ba
điều kiện trên trách nhiệm dân sự của chủ xe sẽ không phát sinh, và do đó sẽ không phát sinh trách nhiệm của bảo hiểm. Điều kiện thứ t có thể có hoặc có
thể không vì nhiều khi tai nạn xảy ra là do tính nguy hiểm cao độ của xe cơ giới mà không hoàn toàn do lỗi của chủ xe. Ví dụ ôtô đang chạy với tốc độ lớn
trên đờng thì bị làm văng lốp xe ra ngoài làm bắn vào ngời đi đờng gây tai nạn chết ngời. Trong trờng hợp này trách nhiệm dân sự có thể phát sinh nếu có đủ
3 điều kiện đầu tiên. Trong BHTNDS chủ xe cơ giới đối với ngời thứ ba, khi xảy ra tai nạn
thiệt hại cho ngời thứ ba thì ngời đợc bảo hiểm bồi thờng là chủ xe hoặc ngời đi diện chi chủ xe đợc pháp luật công nhận.
Ngời thứ ba của BHTNDS chủ xe cơ giới có thể là ngời đi bộ hay đi xe đạp hoặc các phơng tiện cơ giới khác nhng không bao gồm những trờng hợp
sau đây: - Thiệt hại xảy ra do bản thân phơng tiện đợc bảo hiểm.
- Thiệt hại về tính mạng sức khoẻ xảy ra do bản thân ngời đợc bảo hiểm, ngời điều khiển xe hay bất kỳ ngời nào khác đi trên c.
- Thiệt hại mà phơng tiện gây ra cho những ngời mà chủ xe có nghĩa vụ nuôi dỡng.
- Thiệt hại do hai xe cùng chủ đâm va. - Trách nhiệm hành chính, trách nhiệm hình sự của lái xe.
- Các khoản phạt mà lái xe hoặc chủ xe phải chịu.
2. Phạm vi bảo hiểm. a. Các rủi ro đợc bảo hiÓm.