Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
- 12 -
Chì cũng được biết là tác nhân gây ung thư phổi, dạ dày và u thần kinh đệm. Nhiễm độc chì có thể gây tác hại đối với khả năng sinh sản, gây sẩy thai, làm
suy thối nòi giống.
1.2.2 Tính chất lý - hóa học của cadimi 1.2.2.1 Tính chất của đơn chất
Trong vỏ trái đất cadimi thường tồn tại dưới dạng khoáng vật như Grinolit CdS, trong quặng Blende kẽm và Calanin có chứa khoảng 3 Cd. Cadimi nguồn
gốc tự nhiên là hỗn hợp của 6 đồng vị ổn định, trong đó có đồng vị
112
Cd 24,07 và
114
Cd 28,86. Cadimi dạng nguyên chất có màu trắng bạc nhưng trong khơng khí ẩm bị
bao phủ bởi lớp màng oxit nên mất ánh kim, cadimi mềm, dễ nóng chảy, dẻo, có thể dát mỏng, kéo sợi được. Khi cháy, cadimi cho ngọn lửa màu xẫm.
Cadimi là nguyên tố tương đối hoạt động. Trong không khí ẩm cadimi bền ở nhiệt độ thường do có màng oxit bảo vệ.
Cadimi tác dụng với phi kim: Halogen, lưu huỳnh và các nguyên tố không kim loại khác như phôt pho, selen…
Do thế điện cực khá âm nên cadimi dễ dàng tác dụng với cả axit khơng có tính oxi hóa:
Cd + 2H
+
Cd
2+
+ H
2
6Cd + 8HNO
3
3CdNO
3 2
+ 2NO
2
+ 4H
2
O
1.2.2.2. Hợp chất của cadimi
Ion Cd
2+
là một loại ion rất độc, trong tự nhiên tồn tại dưới các dạng muối halogenua CdX
2
với X là halogen và CdNO
3 2
. Ion Cd
2+
có khả năng tạo phức với nhiều phối tử khác nhau và thường có số phối trí đặc trưng là 6.
a, Cadimi oxit: CdO CdO rất khó nóng chảy, có thể thăng hoa khi đun nóng. Hơi của nó rất độc.
CdO có các mầu từ vàng tới nâu tuỳ thuộc quá trình chế hố nhiệt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
- 13 -
CdO không tan trong nước và không tan trong dung dịch axit. CdO chỉ tan trong kiềm nóng chảy
CdO + 2KOH
nc
K
2
CdO
2
+ H
2
O Có thể điều chế CdO bằng cách đốt cháy kim loại trong không khí hoặc nhiệt
phân hiđroxit hoặc muối cacbonat, nitrat. CdOH
2
CdO + H
2
O CdCO
3
CdO + CO
2
b, Cadimi hiđroxit: CdOH
2
CdOH
2
là kết tủa nhầy ít tan trong nước và có màu trắng. CdOH
2
khơng thể hiện rõ tính lưỡng tính, tan trong dung dịch axit, không tan trong dung dịch
kiềm mà chỉ tan trong kiềm nóng chảy. Khi tan trong axit, nó tạo thành muối của cation Cd
2+
: CdOH
2
+ 2HCl CdCl
2
+ 2H
2
O CdOH
2
tan trong dung dịch NH
3
tạo thành amoniacat. CdOH
2
+ 4NH
3
[CdNH
3 4
]OH
2
c, Muối của CdII Các muối halogenua trừ flourua, nitrat, sunphat, peclorat và axetat của
CdII đều dễ tan trong nước, còn các muối sunphua, cacbonat hay ortho photphat và muối bazơ ít tan...Những muối tan khi kết tinh từ dung dịch nước thường ở dạng
hiđrat. Trong dung dịch nước các muối Cd
2+
bị thuỷ phân: Cd
2+
+ 2H
2
O CdOH
2
+ 2H
+
Cd
2+
có khả năng tạo phức [CdX
4
]
2-
X = Cl
-
, Br
-
, I
-
và CN
-
, [CdNH
3 4
]
2+
, [CdNH
3 6
]
2+
. Các đihalogenua của cadimi là chất ở dạng tinh thể màu trắng, có nhiệt độ
nóng chảy và nhiệt độ sôi khá cao Đa số các muối đơn giản khơng có màu, CdS màu vàng, CdTe màu nâu.
Nhiều muối của CdII đồng hình với nhau.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.lrc-tnu.edu.vn
- 14 -
1.2.2.3 Một số ứng dụng và tác hại của cadimi