Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.Lrc-tnu.edu.vn
- 27 -
thanh bằng. Ví dụ:
Lơ thơ tơ liễu bng mành, Con oanh học nói trên cành mỉa mai.
Mấy lần cửa đóng then cài, Đầy thềm hoa rụng, biết người ở đâu.
Truyện Kiều – Nguyễn Du Rõ ràng, vần và cách gieo vần trong STLB là rất phong phú. Câu thơ
vừa có vần bằng lại vừa có vần trắc đan xen lẫn nhau tạo nên sự chuyển biến nhịp nhàng, diễn tả đƣợc mọi cung bậc tình cảm của con ngƣời. Điều này
khiến cho thể STLB có những ƣu thế riêng mà thể lục bát khơng thể có đƣợc.
1.2.2 Cách ngắt nhịp trong thể thơ STLB
Tác giả Phan Ngọc đã từng nói “nhịp điệu là xương sống của thơ. Thơ có thể bỏ vần, bỏ quan hệ đều đặn về số chữ, bỏ mọi quy luật bằng trắc,
nhưng không thể vứt bỏ nhịp điệu”. [35, 213]. Nhận định này đã cho thấy vai trò quan trọng của nhịp điệu trong thơ. Nếu nhƣ câu thơ thất ngơn của Trung
Hoa có lối ngắt nhịp phổ biến là chẵn trƣớc lẻ sau 43 hoặc 223 thì câu thất của STLB có lối ngắt nhịp ngƣợc lại 34 hoặc 322 hoặc 1222 bởi lẽ ta có
thể ngắt ba chữ đầu của câu thơ thành 12, bốn chữ sau thành 22. Nhƣng phổ biến thì ta thấy hai câu thất đƣợc ngắt thành nhịp 34. Có nghĩa là cách ngắt
nhịp lẻ trƣớc chẵn sau. Ví dụ với nhịp 34 ta có:
Thủa trời đất nổi cơn gió bụi, Khách má hồng lắm nỗi truân chuyên.
Chinh phụ ngâm – Bản dịch Đoàn Thị Điểm Nếu chia nhỏ ra ta có thể ngắt nhịp nhƣ sau:
Nhịp 322:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.Lrc-tnu.edu.vn
- 28 -
Giờ sao bỗng thờ ơ lặng lẽ, Tình cơ đơn ai kẻ xét đâu
Ai tư vãn – Lê Ngọc Hân Nhịp 1222:
Ngòi Đức Thủy khơi dòng kinh sử, Phả Cao Đường treo chữ tấn thân.
Tự tình khúc – Cao Bá Nhạ Với câu lục bát, lối ngắt nhịp cũng khá sinh động. Ngƣời ta có thể có
cách ngắt nhịp phổ biến là nhịp đơi. Ngồi ra, các tác giả cũng biến thái nhịp đôi này thành những cách ngắt nhịp khác. Chẳng hạn trong các ví dụ sau:
Nhịp 42: Đa mang chi nữa đèo bòng, Nhịp 422: Vui gì thế sự mà mong nhân tình.
Cung ốn ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều
Nhịp 24: Ruột rà khơng kẻ chí thân, Nhịp 332: Dẫu làm nên để dành phần cho ai.
Văn chiêu hồn – Nguyễn Du Nhịp 35: Đỉnh trầm hương khóa một cành mẫu đơn.
Nhịp 33: Trên gác phượng dưới lầu oanh Nhịp 44: Gối du tiên vẫn rành rành song song
Cung oán ngâm khúc – Nguyễn Gia Thiều Đặt trong sự so sánh với thể lục bát và thể hát nói, ta thấy nhịp điệu của
thể STLB phong phú hơn so với thể lục bát vì nhịp điệu cơ bản trong thể lục bát là nhịp đôi. Nhịp này thể hiện thành 222 trong câu lục và 2222 trong
câu bát và đôi khi cũng đƣợc chia làm hai vế cân đối là 33 hay 44. Nhƣng nếu cả bài thơ cứ lặp đi lặp lại nhịp điệu nhƣ vậy sẽ khó tránh khỏi sự đơn
điệu, nhàm chán. Ngoài những nhịp điệu giống nhƣ trong thể lục bát, ta còn thấy trong thể STLB xuất hiện nhịp 34 hay 322 hay 1222.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.Lrc-tnu.edu.vn
- 29 -
Nhƣ vậy, thể STLB khá đa dạng về nhịp điệu. Điều này phù hợp với việc diễn tả các cung bậc tình cảm trong tâm trạng con ngƣời. Nhƣng nếu đem so
sánh với thể hát nói thì ta thấy nhịp điệu của STLB lại không phong phú bằng. Bởi lẽ, trong thể hát nói số câu thơ khơng cố định, có thể thiếu khổ, dơi
khổ. Số chữ trong câu có thể ngắn dài có những câu lên tới 16, 17 chữ nên cách ngắt nhịp rất linh hoạt. Chính cách ngắt nhịp này đã tạo cho thể hát nói
có những ƣu thế riêng để phù hợp với lối diễn xƣớng.
1.2.3 Luật phối thanh của thể thơ STLB