1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Giun đũa Ascaris lumbricoides

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (674.96 KB, 70 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.Lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN
1.1. Đặc điểm sinh học của giun đũa, giun tóc và giun móc

1.1.1. Giun đũa Ascaris lumbricoides


Giun đũa cả giun đực và giun cái đều sống ký sinh và ăn dưỡng chấp ở ruột non của người. Giun cái đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoại cảnh. Sau một
thời gian ở ngoại cảnh, nhờ tác dụng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng…phơi phát triển thành ấu trùng, trứng có ấu trùng từ ngoại cảnh lại nhiễm vào người
qua đường tiêu hoá. Vào đến ruột non ấu trùng thoát vỏ, chui qua thành ruột vào hệ thống tuần hoàn theo tĩnh mạch cửa lên gan, lên tim, lên phổi, chui vào
phế nang, lên khí quản, lên hầu, rồi xuống thực quản, ruột non phát triển thành giun trưởng thành. Giun trưởng thành sống trong cơ thể người khoảng
12 - 18 tháng. Trên thế giới có khoảng 1471 triệu người nhiễm giun đũa, đây là nguồn
mầm bệnh khổng lồ, thường xuyên được thải ra môi trường. Tiềm năng sinh sản của giun cái rất cao khoảng 240000 trứng mỗi ngày, người ta ước tính
hàng ngày mơi trường bị ơ nhiễm khoảng 10
14
trứng giun đũa. Tuỳ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm, áp suất khơng khí và các tia tử ngoại của ánh sáng
mà trứng giun đũa có thể tồn tại nhiều năm 6 -9 năm ở điều kiện thích hợp hoặc vài giờ ở điều kiện bất lợi. Trứng giun đũa có thể phát triển được từ
12 C - 36
C nhưng thích hợp nhất là 24 C - 25
C và độ ẩm trên 80. Ở điều kiện này sau 12 - 15 ngày trứng đã phát triển thành trứng có ấu trùng và có
khả năng gây nhiễm. Nhiệt độ 45 C ở các hố ủ phân sau 1 - 2 tháng mới diệt được
trứng giun đũa, ở 60 C trong vài giờ mới diệt được trứng giun.
Như vậy, Việt Nam có điều kiện khí hậu, mơi trường rất thuận lợi cho sự phát triển của trứng giun miền Bắc từ tháng 2 đến tháng 11, miền Nam thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http:www.Lrc-tnu.edu.vn
quanh năm. Theo Hoàng Thị Kim và CS [14] mùa nhiễm giun đũa cao nhất vào tháng 5 và tháng 9.
Môi trường ngoại cảnh luôn bị ô nhiễm bởi trứng giun đũa. Điều tra của bộ môn Ký sinh trùng trường Đại học Y khoa Hà Nội cho thấy, xét nghiệm 60
mẫu đất ở nội thành Hà Nội
thì 15 mẫu có nhiễm trứng giun đũa, chiếm 25, với mật độ 10 - 20 trứng100g đất; kết quả xét nghiệm 60 mẫu đất ở một số
vùng ngoại thành thấy 26 mẫu có trứng giun đũa, chiếm 43,3, với mật độ 25 - 35 trứng100g đất.
Số lượng trứng giun trong các mẫu xét nghiệm phụ thuộc vào tình trạng vệ sinh, môi trường của từng vùng. Kết quả nghiên cứu của Viện sốt rét KST-
CT trong những năm gần đây ở nhiều khu vực trên miền Bắc thấy số lượng dao động từ 14 - 127 trứng100g đất [14].

1.1.2. Giun tóc Trichuris trichiura


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

×