1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

những chuyển biến về cơ sở lưu trú, chất lượng nguồn nhân lực.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.86 KB, 45 trang )


giúp thiết lập được hệ thống quản lý vận hành tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam cho Hội đồng cấp chứng chỉ du lịch Việt Nam và cấp học bổng cho 60 cán bộ ngành du
lịch và giáo viên các trường đào tạo du lịch sang du học tại Malaysia và Singapore.
Nhóm kết quả thứ ba đang được dự án thực hiện là gắn kết hài hòa hệ thống công nhận kỹ năng nghề du lịch cấp quốc gia với hệ thống công nhận nghề của khu vực và tăng cường
hợp tác khu vực. Tiêu chuẩn kỹ năng nghề du lịch Việt Nam đã được công nhận bởi một số tổ chức du lịch trong khu vực và quốc tế như PATA, ASEANTA.
Dự án cũng đã hỗ trợ Tổng cục Du lịch tham gia các hoạt động hợp tác và hội nhập khu vực, thực hiện bảy báo cáo nghiên cứu về phát triển nguồn nhân lực du lịch trong khu vực
và giúp phía Việt Nam tham gia các hội thảo, hội nghị về du lịch của các tổ chức ASEAN và quốc tế nhằm tiến tới đạt được sự công nhận của khu vực đối với tiêu chuẩn kỹ năng
nghề Việt Nam.
Thực hiện hiệu quả Dự án Phát triển nguồn nhân lực du lịch Việt Nam do EU tài trợ đã và đang góp phần nâng cao chất lượng nhân lực du lịch nước ta theo tiêu chuẩn quốc tế và
tăng cường khả năng cạnh tranh và hội nhập quốc tế của ngành du lịch Việt Nam.
CHƯƠNG II. THỰC TRẠNG TẠI ĐÀ LẠT

I. KHÁI QUÁT


1. những chuyển biến về cơ sở lưu trú, chất lượng nguồn nhân lực.


Trong gần 3 năm qua, hệ thống cơ sở lưu trú là mảng phát triển mạnh mẽ của du lịch Đà Lạt - Lâm Đồng. Nếu năm 2006, Lâm Đồng có 725 cơ sở lưu trú với tổng số 10.000 phòng
, 52 khách sạn đạt chuẩn từ 1 đến 5 sao thì đến nay, cả tỉnh có 770 cơ sở với tổng số 12.500 phòng, trong đó có 79 khách sạn từ 1 đến 5 sao. Trong số những khách sạn có sao,
phải kể đến những khách sạn lớn, góp phần giải quyết nhu cầu phòng, lẫn dịch vụ cao cấp trong khách sạn như Sài Gòn - Đà Lạt, Ngọc Lan, Sammy, BlueMoon, Resort Anna
Mandara… Những cái tên này đã phá bỏ dần sự nhỏ lẻ, manh mún trong việc phát triển cơ sở lưu trú theo dạng nhà hộp, tận dụng nơi ở để làm nơi lưu trú như trước đây.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch 16
Cùng với sự phát triển của hệ thống lưu trú, tất yếu nguồn nhân lực phải nâng cao
như một mối quan hệ tương hỗ
. Chất lượng nguồn nhân lực được coi là chìa khóa cho thành công
trong mọi lĩnh vực , du lịch - một ngành mang tính dịch vụ lại càng đặc biệt quan trọng; bởi
thế, cả cơ quan quản lý du lịch, lẫn các đơn vị hoạt động du lịch đã dồn nhiều thời gian, cơng sức, tài chính cho việc đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này theo con số thống kê của
ngành du lịch, đã có khoảng 1200 lượt học viên được học tập bài bản, tham gia các đợt học có chun gia uy tín đứng lớp cho cả cán bộ quản lý du lịch và nhân viên du lịch. Còn tại
các khách sạn, điểm du lịch, việc lựa chọn và đào tạo chuyên nghiệp nhân viên là một công đoạn không được phép bỏ qua để vươn lên, tạo thương hiệu cho chính mình. Hầu hết các
khách sạn lớn ở Đà Lạt đều bỏ ra vài tháng để huấn luyện nhân viên trước khi khách sạn chính thức hoạt động và quy trình huấn luyện này là cơng việc diễn ra đều đặn, liên tục.
Nhân viên khách sạn phải thành thạo chun mơn, giỏi ngoại ngữ, chuẩn ngoại hình, am hiểu những kiến thức liên quan đến phục vụ khách giờ là những tiêu chí hướng đến tính
chuyên nghiệp của những điểm hoạt động du lịch. Riêng sự xuất hiện của trường trung cấp du lịch Đà Lạt thuộc Tổng cục du lịch Việt Nam từ hơn 1 năm nay cũng đã phần nào đáp
ứng nhu cầu đào tạo nhân lực đang rất bức thiết của ngành.
Đối với du lịch, chỉ người lao động làm tốt công việc của mình là không đủ để đáp ứng được nhu cầu của những người đi du lịch. Vì vậy, việc đào tạo sao
những nhân lực này cần dựa trên các quy chuẩn về chất lượng cho các cơ sở và dịch vụ du lịch. Khi đã là dịch vụ mang tính chuyên nghiệp thì cần được tuân thủ theo
những quy chuẩn nghề nghiệp được xây dựng theo tiêu chuẩn đáp ứng sự mong đợi của những du khách. Có làm được như vậy thì mới đảm bảo được việc thu hút khách.
8 kỹ năng cần có
Thách thức ở đây là làm sao để tuyển dụng được những nhân sự có khả năng đạt được những tiêu chuẩn về chất lượng đó. Các tiêu chí như thái độ, sự cam kết, phong thái, khả
năng ngoại ngữ và sự trung thực... phụ thuộc vào năng lực của từng ứng viên. Tuy nhiên vì đây là lĩnh vực du lịch - dịch vụ, nên những ứng viên muốn làm việc
trong ngành này cần nắm bắt được 08 kỹ năng hay thói quen sau:
1. Mỗi khi bạn thấy một khách hàng, hãy đón họ với một nụ cười thật ấm áp và nhìn thẳng vào mắt họ
2. Chủ
động lấy
số liên
hệ của
khách. 3. Khi giao tiếp với khách, hãy sử dụng ngôn ngữ cử chỉ với một giọng nói thân mật,
thái độ tích cực và thân thiện nhất. Hãy dùng những ngôn từ lịch sự của những người làm dịch vụ. Và nhớ gọi tên gọi của khách bất kỳ khi nào có thể.
4. Đối xử với khách với sự tôn trọng và lịch sự, và luôn chu đáo với các nhu cầu cần thiết của
khách. 5. Hãy nhớ là bạn không chỉ làm việc theo bổn phận. Hãy là một người có
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch 17
trách nhiệm khi giải đáp các câu hỏi của khách hàng, và cố gắng giải quyết các vấn đề nhanh và chính xác. Nếu bạn không thể giải đáp hay đưa ra
giải pháp cho vấn đề, hãy chủ động tìm ai có thể giúp được khách hàng.
6. Đoán trước các nhu cầu của khách hàng, và hãy chủ động giải
quyết trước
khi khách
phải yêu
cầu. 7. Có kiến thức sâu rộng về các sản phẩm và dịch vụ. Hãy chủ động
giới thiệu hay quảng bá các sản phẩm, dịch vụ này đến du khách.
8. Tiếp nhận các ý kiến góp ý của khách hàng. Điều này rất quan trọng. Hãy cám ơn họ, và chân tình mời họ quay lại. Thiện cảm là yếu tố
tích cực đối với bất kỳ ai làm việc trong ngành này.
Thành công của ngành du lịch và dịch vụ được dựa trên từng con người, với điều kiện họ phải nhận thức được tác động của cách họ làm việc. Tổng cục Du lịch Việt Nam phải
chuẩn bị cho mình một chương trình hay một kế hoạch của ngành tập chung vào chất lượng; và phải xây dựng được một chương trình giảng dạy phục vụ cho ngành bao gồm tất
cả các công việc liên quan đến du lịch - dịch vụ, từ hàng không, đại lý du lịch, khách sạn, hệ thống bán lẻ và cả ngành cơng nghiệp giải trí.
àng năm, Lâm Đồng thu hút một lượng khách du lịch lớn đến với những địa danh nổi tiếng
trên. Năm 2008, tỉnh phấn đấu đón khoảng 2,5 triệu lượt khách du lịch, đạt doanh thu xã hội từ du lịch trên 3.000 tỷ đồng. Hiện nay, tồn tỉnh có trên 70 khách sạn đạt tiêu chuẩn từ
1 đến 5 sao, trong đó có 10 khách sạn từ 3 đến 5 sao; 35 điểm tham quan du sinh thái văn hóa và lịch sử, thu hút 145 dự án đăng ký đầu tư phát triển du lịch tại địa phương với tổng
số vốn đăng ký hàng chục ngàn tỷ đồng. Chủ trương xã hội hóa đầu tư du lịch của tỉnh đang hấp dẫn các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh đến làm ăn trên địa bàn.
Với số khách sạn còn hạn chế như vậy nên trong thời gian qua, tình trạng thiếu cơ sở lưu trú vẫn diễn ra thường xuyên tại Đà Lạt-Lâm Đồng, tình trạng
“cháy tour” và nâng giá vẫn còn. Tuy nhiên, bài toán khan hiếm phòng khách sạn từ 2 đến 5 sao, cơ sở lưu trú vẫn tồn tại như một thách thức cho ngành
du lịch. Ngay cả ở các trung tâm kinh tế lớn cả nước, những khách sạn tầm cỡ quốc tế vẫn rất thiếu so với nhu cầu. Vào mùa cao điểm, nhiều đơn vị lữ hành phải tiếc nuối huỷ các
tour quốc tế vì khơng đặt được phòng hoặc vì giá phòng bị đẩy lên quá cao.
Một thực trạng dễ nhận thấy nữa tại thành phố du lịch hấp dẫn như Đà Lạt chỉ có khu chợ với quy mơ nhỏ, chưa có hệ thống siêu thị lớn phục vụ nhu cầu mua sắm của du khách.
Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực du lịch 18
Đây cũng là một hạn chế rất lớn đối với việc phát triển tiềm năng du lịch của địa phương. Làm thế nào để gìn giữ và phát huy vẻ đẹp duyên dáng, quyến rũ của Đà Lạt và thu hút du
khách trong nước và quốc tế trở lại với thành phố thơ mộng này ngày một nhiều hơn là một vấn đề được các cấp, các ngành của tỉnh Lâm Đồng quan tâm.
Các dự án đầu tư vào các khu du lịch là rất lớn, tỉnh Lâm Đồng tập trung thực hiện 4 nội dung để thu hút đầu tư vào lĩnh vực mà tỉnh có nhiều thế mạnh,
đó là: đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư, tiếp tục đào tạo nguồn nhân lực, bảo vệ và nâng cấp môi trường du lịch, làm tốt công tác xúc tiến, tìm kiếm thị trường.
Một số nhà đầu tư nước ngoài đánh giá rất cao vẻ đẹp và tiềm năng Việt Nam nói chung và của Lâm Đồng nói riêng song hiện trạng cơ sở hạ tầng yếu kém
của Việt Nam, ảnh hưởng không nhỏ đến việc triển khai các dự án du lịch tại đây. Bên cạnh đó, vấn đề thủ tục hành chính cũng là một trong những vấn đề được các
nhà đầu tư đặc biệt quan tâm vì thời gian chờ duyệt hồ sơ đăng ký đầu tư còn kéo dài, nhiều khi phải mất từ 3 đến 6 tháng; thời gian được mua đất, chờ đợi giải phóng mặt bằng,
đền bù cũng mất rất nhiều thời gian cho các nhà đầu tư.
Nhằm giúp các nhà đầu tư trong và ngoài nước có điều kiện triển khai các dự án vào lĩnh vực du lịch một cách thuận lợi, các cấp, các ngành tỉnh Lâm Đồng đã có nhiều cải cách thủ
tục hành chính, cải thiện mơi trường đầu tư..., để khắc phục những trở ngại mà các nhà đầu tư quan tâm. Hy vọng trong 2-3 năm tới, với tốc độ đầu tư như hiện nay, số lượng phòng
sẽ tăng lên đáng kể, đáp ứng một phần nào đó nhu cầu lưu trú của khách du lịch trong nước và quốc tế.

2. Nguồn lao động trong ngành du lịch vừa thiếu lại vừa yếu


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

×