1. Trang chủ >
  2. Nông - Lâm - Ngư >
  3. Chăn nuôi >

Từ những kết quả thu được qua quá trình theo dõi đàn gà thí nghiệm. Chúng tôi sơ bộ có những kết luận như sau:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (437.6 KB, 73 trang )


66



66

66



TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Alain Chatreau (2000), Chăn nuôi gia cầm trong thế kỷ 21: Chất lượng

được coi trọng hơn số lượng, Hội thảo Pháp - Việt về “Phát triển

ngành chăn nuôi và chế biến nhằm tăng giá trị kinh tế các sản phẩm

thịt”, Bộ Nông nghiệp và Ngư nghiệp Pháp, Hà Nội, trang 6 – 8.

2. Báo Nông nghiệp (2009), Kết quả mô hình chăn nuôi gà thịt thả vườn theo

hướng an toàn sinh học trên địa bàn huyện Lâm Thao - Tỉnh Phú Thọ.

3. Bộ Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn (2007), Kỹ thuật chăn nuôi gà

nông hộ, Nxb Hà Nội, trang 6 – 8.

4. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2008), Quy chuẩn Việt Nam. Điều

kiện trại chăn nuôi gia cầm an toàn sinh học. QCVN 01 - 15:

2010/BNNPTNT, trang 4 – 6. 8.

5. Nguyễn Hoài Châu (2011), An toàn sinh học trong chăn nuôi tập trung,

Viện Chăn nuôi Quốc gia.

6. Chi cục thú y Tỉnh Nam Định (2011), Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ

năm 2011 và phương hướng, nhiệm vụ kế hoạch năm 2012 , Nam Định,

ngày 26 tháng 12 năm 2011.

7. Cục chăn nuôi (2005), Tình hình chăn nuôi gia cầm giai đoạn 2001 – 2005

và phương hướng phát triển giai đoạn 2006 – 2015.

8. Cục thú y (2008), Báo cáo công tác phòng chống dịch cúm gia cầm và kế

hoạch công tác trong thời gian tới, Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2008.

9. Bạch Thị Thanh Dân, Phùng Đức Tiến, Lê Thị Nga, Nguyễn Thị Nga,

Trương Thúy Hường, Nguyễn Thị Hồng Dung, Lê Tiến Dũng (2007),

“Đánh giá hiệu quả mô hình chăn nuôi gà thả vườn tại vùng gò đồi Sóc

Sơn – Hà Nội”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Chăn nuôi

gia cẩm an toàn thực phẩm và môi trường, Nxb Nông nghiệp Hà Nội,

trang 625 – 627.

10. Nguyễn Thị Hải (2010), Nghiên cứu khả năng sản xuất của giống gà thịt

lông màu Sasso nuôi tại miền Bắc Việt Nam, Luận văn tiến sĩ KHNN,

trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 86.

66



67



67

67



11. Nguyễn Duy Hoan, Trần Thanh Vân (1998), Giáo trình Chăn nuôi gia

cầm, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 172 – 176.

12. Nguyễn Duy Hoan, Bùi Đức Lũng, Nguyễn Thanh Sơn, Đoàn Xuân Trúc

(1999), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm - Dành cho chương trình cao học

và NCS, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 76 – 123.

13. Dương Mạnh Hùng (2004), Giáo trình Giống vật nuôi, Nxb Nông nghiệp,

trang 18 – 23.

14. Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn nuôi gia cầm. Đại học Huế,

trang 200 – 215.

15. Nguyễn Thanh Hương (2010), Kết quả của việc áp dụng quy trình chăn

nuôi an toàn sinh học tại huyện Bảo Thắng - Tỉnh Lào Cai, Trung tâm

khuyến nông Lào Cai.

16. Đào Văn Khanh (2002), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng và chất lượng

thịt của 3 giống gà lông màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hoàng nuôi

bán chăn thả ở 4 mùa vụ khác nhau tại Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ

Nông nghiệp, Đại học Nông lâm Thái Nguyên, trang 88 – 90.

17. Lê Huy Liễu (2006), Nghiên cứu khả năng sinh trưởng, cho thịt của gà

lai F1 (Trống Lương Phượng x Mái Ri) và F 1 (Trống Kabir x Mái Ri)

nuôi thả vườn tại Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học

Thái Nguyên, trang 53. 57. 59.

18. Bùi Đức Lũng (2000), “Nuôi gà thịt lông màu thả vườn ở hộ gia đình”,

Tạp chí chăn nuôi. Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 98 – 99.

19. Bùi Đức Lũng. Lê Hồng Mận (2004), Chăn nuôi gia súc gia cầm ở trung

du miền núi- Kỹ thuật chăn nuôi gà, Nxb Nông nghiệp, trang 98 – 104.

20. Ngô Giản Luyện (1994), Nghiên cứu một số tính trạng năng suất của các

dòng thuần chủng V1. V3. V5 giống gà thịt cao sản Hybro nuôi trong

điều kiện Việt Nam, Luận án PTS, trang 8 – 12.

21. Lê Hồng Mận. Bùi Đức Lũng (2003), Chăn nuôi gà công nghiệp và gà

lông màu thả vườn, Nxb Nghệ An, trang 103 – 105.

22. Lê Thị Nga (2005), Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học. khả năng sản

xuất của gà lai 2 giống Kabir và Tam hoàng và 3 giống Mía x (Kabir x

Jiangcun), Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Viện chăn nuôi, trang180.

67



68



68

68



23. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tuyệt đối,

TCVN 2 - 39 - 77.

24. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định sinh trưởng tương đối,

TCVN 2 - 40 - 77.

25. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định lượng Coliorm tổng số,

Escherichia, TCVN 6187 – 1996 (ISO 9308/1:1990).

26. Tiêu chuẩn Việt Nam, Phương pháp xác định chất lượng không khí

chuồng nuôi, TCVN 6620:2000.

27. Tiêu chuẩn Hoa kỳ, Phương pháp thử tiêu chuẩn cho nước và nước thải

của Hiệp hội sức khỏe cộng đồng Hoa Kỳ, SMEWW 9260B.

28. Nguyễn Văn Thiện, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Duy Hoan (2002),

Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông nghiệp, trang 105 –

133.

29. Nguyễn Quang Tính (2008), Giáo trình Bệnh truyền nhiễm ở vật nuôi,

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, trang 19 – 20.

30. Nguyễn Thị Thuận (2010), Kết quả của việc triển khai mô hình chăn nuôi

gà an toàn sinh học và áp dụng ViêtGAHP trên địa bàn huyện Cẩm

Giàng - Tỉnh Hải Dương, Trung tâm khuyến nông Hải Dương.

31. Đoàn Xuân Trúc, Nguyễn Văn Xuân, Nguyễn Thị Tiếp, Hoàng Văn Hải,

Nguyễn Huy Đạt, Nguyễn Thành Đồng (2008), Báo cáo khoa học chăn

nuôi thú y, Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Hội đồng khoa học

công nghệ ban chăn nuôi thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang 90 – 98.

32. Nguyễn Quang Tuyên. Phạm Đức Chương (1998), “Truyền nhiễm và

quản lý dịch bệnh”, Giáo trình sau đại học, Đại học Nông Lâm Thái

Nguyên, trang 16 – 20. 26 – 28.

33. Trần Thanh Vân (2002), Nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp giống,

kỹ thuật đến khả năng sản xuất thịt của gà lông màu Kabir, Lương Phượng,

Sasso nuôi bán chăn thả tại Thái Nguyên, Báo cáo đề tài cấp bộ B2001-2-10.

34. Trần Thanh Vân (1997), Giáo trình Chăn nuôi gia cầm, Nxb Nông nghiệp.

35. Nguyễn Văn Vượng (1999), Đánh giá khả năng sinh trưởng. phát triển

của giống gà ISA màu và giống gà ISA JA57 nuôi theo quy trình kỹ thuật

chăn nuôi gà sạch tại hộ gia đình tỉnh Thái Nguyên, Báo cáo đề tài khoa

68



69

69



69



học, trang 137 – 138.

36. Vũ Đình Vượng, Đặng Xuân Bình, Nguyễn Văn Sửu, Phạm Thị Phương

Lan (2007), Giáo trình vệ sinh gia súc, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, trang

34 – 37.

37. Trần Công Xuân, Phùng Đức Tiến, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân,

Nguyễn Quý Khiêm, Lê Thu Hiền, Đỗ Thị Sợi, Nguyễn Liên Hương

(2007), “Kết quả nghiên cứu khả năng sản xuất của gà Lương Phượng

hoa Trung Quốc”, Báo cáo khoa học. Viện Chăn nuôi, trang 39.

38. Trần Công Xuân, Nguyễn Văn Thưởng, Phùng Đức Tiến, Hoàng Đức

Thắng, Ngô Hùng Mạnh, Nguyễn Xuân Đỉnh, Hoàng Văn Lộc, Cao

Đình Tuấn, Phạm Thị Minh Thu, Lê Thị Nga (2004), Kết quả xây dựng

mô hình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật chăn nuôi gà chăn thả lấy thịt

trong nông hộ, Tuyển tập công trình nghiên cứu Khoa học – Công nghệ

chăn nuôi gà, trang 328 – 329.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

39. Chamber. J.R (1990), “Genetic of growth and meat production in chicken”,

Poultry breeding and genetics R.D Crawford Ed Elsevier Amsterdam, pp:

627-628.

40. Fairful R.W (1990), Heterosis in poultry breeding and genetic R.D Cawforded

Elsevier Amsterdam, pp.916.

41. Johannes Petersen (1999), Faust zahlenzur Legehenneneufzucht und Haltung,

Jahrbuch fur die Geflugelwirtschaft, Verlag Eugen Ulmer, pp. 81 – 88.

42. J.S. Gavora (1990), Disease in poultry breeding and genetic, R.P. Cawforded

Elsevier Amsterdam, pp. 806-809.

43. Kirchgeβner M. (1997), “Futterungshin weise zurbroilermast”, Tierenahrung,

Verlagsunion Agrar DLG Verlag – Frankfurt (Main), pp.400.

44. Kitalyi A. J (1996), Socio economic aspects of village chicken production in

Africa. The XX world Poultry Congress 2-5 September, New delhi, pp.51.

69



70

70



70



45. Lohmann (1995), Parent stock Lohmann meatmanagementt manual, pp.32.

46. Robert J.A (1991), The scavenging fred resource base assessments of the

productivity of scavenging village chicken, In P.B Spradbrow, ed

Newcastle disease in village chicken control with thermos table oval

vaccines, Proceeding of an enternational workshop, 6-10 October,

Kuala Lumpur, Malaysia.

47. Ross (2002), Management manual, pp.105

48. Saleque M.A (1996), Introduction to a poultry development model applied to

landless women in Bangladesh, paper presented at the integrated farming in

human development, Development worker’s course.

49. Singh R.A. (1992), Poultry Production, Kayla Publishers, New Delhi –

Ludhiana, pp242-279.

50. Wash Burn. K. Wetal (1992), In threnec of body weight or rerpouse of aheart

stress envi.



LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình học tập lý thuyết tại trường, nghiên cứu khoa học là

khoảng thời gian rất cần thiết với mỗi sinh viên. Đây là khoảng thời gian để

cho tất cả sinh viên có cơ hội đem những kiến thức đã tiếp thu được trên ghế

nhà trường ứng dụng vào thực tiễn sản xuất. Sau thời gian tiến hành nghiên

cứu khoa học, để hoàn thành được bản báo cáo này ngoài sự nỗ lực của bản

thân, em luôn nhận được sự giúp đỡ chu đáo, tận tình của các cơ quan, các

cấp lãnh đạo và cá nhân, em xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc và kính trọng tới tất

cả các tập thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình

nghiên cứu.

Trước tiên, em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ

nhiệm Khoa Chăn nuôi - Thú y cùng tập thể các thầy cô giáo trong khoa, các

hộ nông dân và UBND xã Nghĩa Lạc, đã tận tình giúp đỡ em trong suốt thời

gian tiến hành đề tài.

70



71

71



71



Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị Hải giảng

viên khoa Chăn nuôi thú y, đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình

thực tập và hoàn thành đề tài.

Qua đây, em xin được bày tỏ lòng biết ơn tới mọi người thân trong gia

đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, chia sẻ, giúp đỡ em cả về vật chất và

tinh thần để em yên tâm hoàn thành nhiệm vụ.

Em cũng xin trân trọng gửi tới các Thầy, Cô giáo, các vị Hội đồng chấm

báo cáo lời cảm ơn chân thành và lời chúc tốt đẹp nhất.

Em xin chân thành cảm ơn!

Thái Nguyên, ngày 11 tháng 06 năm 2012

Sinh viên



Trần Văn Tứ

LỜI NÓI ĐẦU

Với phương châm “học đi đôi với hành”, “lý thuyết gắn liền với thực

tiễn”, thực tập tốt nghiệp là giai đoạn cuối cùng trong chương trình đào tạo

của các trường Đại học nói chung và trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên

nói riêng. Giai đoạn thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí quan trọng đối với

mỗi sinh viên trước khi ra trường. Đây là khoảng thời gian cần thiết để sinh

viên tiếp cận với thực tiễn sản xuất, có điều kiện áp dụng lý thuyết vào thực

tiễn sản xuất nhằm hệ thống, củng cố lại những kiến thức đã học trên giảng

đường. Từ đó nâng cao được trình độ chuyên môn, rèn luyện cho sinh viên kỹ

năng tổ chức, triển khai các hoạt động, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật

vào thực tiễn sản xuất. Tạo cho mình tác phong làm việc đúng đắn, sáng tạo

để sau này khi ra trường trở thành người cán bộ giỏi về chuyên môn, vững về

tay nghề, đáp ứng được yêu cầu thực tế, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp

phát triển đất nước.

71



72

72



72



Xuất phát từ nguyện vọng của bản thân, được sự nhất trí của Nhà

trường, Ban chủ nhiệm khoa Chăn nuôi Thú y - Trường Đại học Nông Lâm

Thái Nguyên cùng với sự giúp đỡ, hướng dẫn tận tình của thầy giáo TS.

Nguyễn Thị Hải và sự tiếp nhận của UBND xã Nghĩa Lạc, em đã thực hiện đề

tài: “Đánh giá hiệu quả của việc áp dụng quy trình chăn nuôi gà thịt an

toàn sinh học trong nông hộ tại xã Nghĩa Lạc – huyện Nghĩa Hưng – tỉnh

Nam Định ”.

Do bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, kiến thức

chuyên môn chưa sâu, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều và thời gian thực tập

ngắn nên bản khoá luận của em không tránh khỏi những hạn chế, thiếu sót.

Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu từ các thầy cô giáo

cùng các bạn đồng nghiệp để bản khoá của em được hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn!



DANH MỤC VIẾT TẮT

Từ viết tắt



Nội dung



ATSH

CRD



: Bệnh hô hấp mãn tính ở gà



Cs



: Cộng sự



CP



: Protein thô



ĐC



: Đối chứng



ĐVT



: Đơn vị tính



E. coli



: Escherichia Coli



EN



: Economic Number



KL



: Khối lượng



LMLM



: Lở mồm long móng



ME



: Năng lượng



PI

72



: An toàn sinh học



: Performance – Index



73

73



73



QCVN



: Quy chuẩn Việt Nam



SS



: Sơ sinh



STT



: Số thứ tự



TB



: Trung bình



TCVN



: Tiêu chuẩn Việt Nam



TN



: Thí nghiệm



TT



: Tuần tuổi



TTTĂ



: Tiêu tốn thức ăn



TLNS



: Tỷ lệ nuôi sống



DANH MỤC CÁC BẢNG



DANH MỤC CÁC HÌNH



MỤC LỤC



73



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

×