1. Trang chủ >
  2. Ôn thi Đại học - Cao đẳng >
  3. Hóa học >

Chương 4: POLIME VA VẬT LIỆU POLIME

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 64 trang )


LUYỆN THI ĐẠI HỌC – HÓA 12



Câu 97: TSĐH KHỐI B 2008

Polime có cấu trúc mạng không gian (mạng lưới) là

A. PE.



B. amilopectin.



C. PVC.



D. nhựa bakelit.



Câu 98: TSĐH KHỐI A 2009

Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là

A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.

C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.

D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.

Câu 99: TSĐH KHỐI B 2009

Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là:

A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en.

B. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen.

C. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en.

D. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua.

Câu 100: TSĐH KHỐI B 2009

Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Tơ visco là tơ tổng hợp.

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.

C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).

D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương



ứng.

Câu 101: TSĐH KHỐI A 2010

Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng

hợp là

A. 5.



B. 2.



TRUNG TÂM LUYỆN THI HÀ PHƯƠNG



C. 3.



-22-



D. 4.



LUYỆN THI ĐẠI HỌC – HÓA 12



Câu 102: TSĐH KHỐI A 2010

Trong các polime sau: (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren; (3) nilon-7; (4)

poli(etylenterephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản

ứng trùng ngưng là:

A. (1), (3), (6).



B. (1), (2), (3).



C. (1), (3), (5).



D. (3), (4), (5).



Câu 103: TSĐH KHỐI B 2010

Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng nóng là:

A. tơ capron; nilon-6,6; polietilen.

B. poli(vinyl axetat); polietilen; cao su buna.

C. nilon-6,6; poli(etylen-terephtalat); polistiren.

D. polietilen; cao su buna; polistiren.

Câu 104: TSĐH KHỐI A 2011

Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?

A. Trùng hợp metyl metacrylat.

B. Trùng hợp vinyl xianua.

C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.

D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.

Câu 105: TSĐH KHỐI A 2011

Cho sơ đồ phản ứng:



CH≡CH  HCN  X;



X



X + CH2=CH-CH=CH2



polime Y;



polime Z.



Y và Z lần lượt dùng để chế tạo vật liệu polime nào sau đây?

A. Tơ olon và cao su buna-N.



B. Tơ nilon-6,6 và cao su cloropren.



C. Tơ nitron và cao su buna-S.



D. Tơ capron và cao su buna.



Câu 106: TSĐH KHỐI B 2011

Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu

tơ thuộc loại tơ poliamit?

A. 2



B. 1



TRUNG TÂM LUYỆN THI HÀ PHƯƠNG



C. 4

-23-



D. 3



LUYỆN THI ĐẠI HỌC – HÓA 12



Chương 5: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI

Câu 107: TSĐH KHỐI A 2007

Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, cặp Fe3+/Fe2+

đứng trước cặp Ag+/Ag):

A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.



B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.



C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+.



D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.



Câu 108: TSĐH KHỐI A 2007

Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt độ cao.

Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:

A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.

C. Cu, Fe, Zn, Mg.



D. Cu, FeO, ZnO, MgO.



Câu 109: TSĐH KHỐI A 2007

Mệnh đề không đúng là:

A. Fe2+ oxi hoá được Cu.

B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.

C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.

D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

Câu 110: TSĐH KHỐI A 2007

Để thu lấy Ag tinh khiết từ hỗn hợp X (gồm a mol Al2O3, b mol CuO, c mol Ag2O), người ta

hoà tan X bởi dung dịch chứa (6a + 2b + 2c) mol HNO3 được dung dịch Y, sau đó thêm (giả

thiết hiệu suất các phản ứng đều là 100%)

A. c mol bột Al vào Y.



B. c mol bột Cu vào Y.



C. 2c mol bột Al vào Y.



D. 2c mol bột Cu vào Y.



TRUNG TÂM LUYỆN THI HÀ PHƯƠNG



-24-



LUYỆN THI ĐẠI HỌC – HÓA 12



Câu 111: TSĐH KHỐI A 2008

Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm

CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn

giảm 0,32 gam. Giá trị của V là

A. 0,448.



B. 0,112.



C. 0,224.



D. 0,560.



Câu 112: TSĐH KHỐI A 2008

Cho 2,13 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với

oxi thu được hỗn hợp Y gồm các oxit có khối lượng 3,33 gam. Thể tích dung dịch HCl 2M

vừa đủ để phản ứng hết với Y là

A. 57 ml.



B. 50 ml.



C. 75 ml.



D. 90 ml.



Câu 113: TSĐH KHỐI A 2008

X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng được với

dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá:

Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)

A. Fe, Cu.



B. Cu, Fe.



C. Ag, Mg.



D. Mg, Ag.



Câu 114: TSĐH KHỐI B 2008

Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hoá: Eo(Cu-X) = 0,46V; Eo(Y-Cu) = 1,1V;

Eo(Z-Cu) = 0,47V (X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính

khử từ trái sang phải là

A. Z, Y, Cu, X.



B. X, Cu, Z, Y.



C. Y, Z, Cu, X.



D. X, Cu, Y, Z.



Câu 115: TSĐH KHỐI A 2009

Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al2O3 nung nóng đến khi phản

ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là

A. 0,8 gam.



B. 8,3 gam.



C. 2,0 gam.



D. 4,0 gam.



Câu 116: TSĐH KHỐI A 2009

Cho suất điện động chuẩn của các pin điện hoá: Zn-Cu là 1,1V; Cu-Ag là 0,46V. Biết thế

điện cực chuẩn EoAg+ Ag=+0,8V. Thế điện cực chuẩn EoZn2+ Zn và EoCu2+ Cu có giá trị lần

lượt là

A. -0,76V và +0,34V. B. -1,46V và -0,34V. C. +1,56V và +0,64V. D. -1,56V và +0,64V.



TRUNG TÂM LUYỆN THI HÀ PHƯƠNG



-25-



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (64 trang)

×