Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.88 MB, 63 trang )
Mạch hãm động năng
53
Lê Ngọc Bích
Mạch hãm động năng
Khi nhấn nút khởi động, cuộn dây M được tác động làm đóng tiếp điểm
thường mở M cấp điện cho động cơ hoạt động. Công tắc thường mở M
song song với nút nhấn K đóng và tự duy trì.
Cùng lúc rờ le hãm động năng RHd ở mạch 1 chiều được tác động làm
đóng tiếp điểm thường mở đóng mở chậm RHd. Tuy nhiên, do TĐTĐ M
đang hở nên Hd vẫn chưa được tác động.
Khi nhấn nút dừng, cuộn dây M thôi tác động TĐTM M hở mạch
động cơ không được cấp điện. Đồng thời TĐTĐ M đóng mạch làm tác
động cuộn dây Hd làm đóng mạch một chiều. Động cơ được cấp dòng
1 chiều vào 2 dây pha gây ra hãm động năng.
Sau thời gian thiết lập, TĐTM mở chậm RHd mở ra làm ngắt nguồn một
chiều cấp cho động cơ.
Do động năng tích lũy, rotor tiếp tục quay theo chiều cũ trong từ trường
một chiều. Trong cuộn dây phần ứng xuất hiện một dòng điện cảm
ứng. Lực từ trường tác động vào dòng cảm ứng trong cuộn dây phần
ứng tạo ra mô men hãm và rotor quay chậm dần. Động cơ điện xoay
chiều khi hãm động năng hoạt động như một máy phát điện có tốc độ
giảm dần.
Lê Ngọc Bích
Mạch hãm động năng
Động năng qua động cơ sẽ
biến thành điện năng tiêu thụ
trên mạch rotor, do đó nên
bổ sung điện trở phụ ở mạch
rotor như sau:
55
Lê Ngọc Bích
Hãm ngược
Nguyên lý của mạch hãm ngược là đảo chiều
từ trường (tương tự như đảo chiều quay) khi
động cơ đang quay, khi đó sẽ sinh ra mô men
hãm ngược chiều với chiều đang quay và sẽ
làm rotor quay chậm dần. Ở phương pháp
hãm ngược không đảo chiều, động cơ chỉ
quay theo một chiều cố đònh, từ trường hãm
sẽ quay theo chiều ngược lại. Sau khi rotor
giảm tốc đến một mức nào đó thì sẽ ngắt
nguồn cấp cho động cơ.
Lê Ngọc Bích
Hãm ngược khơng đảo chiều
57
Lê Ngọc Bích
Hãm ngược khơng đảo chiều
Khi nhấn nút khởi động K, cuộn dây M được tác động làm đóng
tiếp điểm thường mở M cấp điện cho động cơ hoạt động. Công
tắc thường mở M song song với nút nhấn K đóng và tự duy trì.
Khi động cơ quay, rờ le vận tốc được tác động làm đóng tiếp
điểm thường mở RV. Tuy nhiên, do tiếp điểm thường đóng M
đang hở nên Hn vẫn chưa được tác động.
Khi nhấn nút dừng, cuộn dây mất điện tiếp điểm thường mở
M hở mạch động cơ không được cấp điện. Đồng thời tiếp
điểm thường đóng M đóng mạch tác động cuộn dây Hn đóng
mạch đảo pha. Động cơ được hãm ngược.
Khi động cơ giảm tốc đến mức nào đó thì rờ le vận tốc ngưng
tác động, tiếp điểm thường mở RV hở ra và ngừng cấp điện cho
động cơ.
Lê Ngọc Bích