1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

CHƯƠNG IIKINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ KẾ TOÁN QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.67 MB, 116 trang )


Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



2. Tanabe Seiyaku: Quản lý tại chỗ - kế toán chi phí dòng nguyên vật liệu (Phụ

lục 1, Hộp 1, 8, 9).

Tanabe Seiyaku giới thiệu phương pháp kế toán dòng chi phí nguyên vật liệu

trong các quy trình sản xuất thuốc tại Nhà máy Onoda vào năm 2001 trong đề tài Kế

toán Quản lý Môi trường METI tại Nhật Bản. Bằng cách sử dụng phương pháp kế

toán dòng chi phí nguyên vật liệu, Tanabe có thể nhận biết được các khoản chi phí

sản xuất không cần thiết và các quy trình có mức hao hụt nguyên vật liệu lớn nhất.

Trong năm 2002, Tanabe đã đi đầu với nhiều phương pháp cải tiến, chẳng hạn lắp

đặt thiết bị thu gom và hút dung môi bị clo hóa và tiến hành thay đổi hoạt động thiêu

đốt chất thải lỏng tại chỗ.

Do giới thiệu phương pháp kế toán chi phí dòng nguyên vật liệu, khoản chi

phí tiết kiệm từ các phương pháp bảo vệ môi trường lên đến 60 triệu Yên mỗi năm

và khí thải chloroform sẽ giảm nhanh chóng. Tanabe sử dụng phương pháp này như

công cụ hiệu quả hỗ trợ việc ra các quyết định liên quan đến những tiêu chuẩn đánh

giá làm tăng doanh thu công ty và làm giảm tác động môi trường bị đánh thuế của

công ty.

Năm 2003, Tanabe tổng hợp các phương pháp kế toán chi phí dòng nguyên

vật liệu vào hệ thống SAP R/3 và mở rộng phương pháp kế toán chi phí dòng

nguyên vật liệu đối với toàn bộ các nhà máy của công ty. Việc tổng hợp này tạo điều

kiện thuận lợi cho công tác hoàn thiện và tính chính xác của dữ liệu. Phương pháp

này cũng khiến cho việc phân bổ nguồn lực trong điều kiện tốt nhất và xúc tiến hoạt

động bảo tồn môi trường được rõ ràng trong phạm vi tổ chức [15, 29]

Nhận xét: Các hoạt động tại Tanabe Seiyaku thành công khi quản lý tại chỗ.

Tiêu điểm là hoạt động triển khai hệ thống dữ liệu Kế toán Quản lý Môi trường

trước đó sẽ đưa ra các thông tin về vấn đề tiền tệ và hiệu quả sinh thái vật lý có liên

quan, hơn là việc chấp nhận các thông tin hướng tới chủ yếu hoặc định hướng trong

tương lai. Nêu bật tầm quan trọng của những dữ liệu hợp nhất đối với toàn bộ các

dòng chi phí nguyên vật liệu. Bên cạnh đó, trình bày rõ ràng những lợi thế tiền tệ từ

hoạt động đầu đối với thiết bị thu gom và hút dung dịch bị clo hóa.



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 29



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



3. Quản lý cấp cao - Hiệu quả hoạt động kinh doanh

3.1. Nippon Oil (phụ lục 1, Hộp 9 và 12)

Nippon Oil thực hiện hoạt động kế toán môi trường thường xuyên nhằm

công bố các thông tin và quản ký hoạt động kinh doanh để tăng hiệu quả và hiệu

suất hoạt động quản lý môi trường. Trong năm 2002, Nippon Oil đã mở rộng phạm

vi hoạt động Kế toán Quản lý Môi trường có bao gồm 16 công ty thành viên. Theo

hướng này, Nippon Oil bắt đầu sử dụng phương pháp kế toán môi trường dựa trên

chuỗi giá trị để chỉ ra các hoạt động và tác động môi trường toàn bộ các hoạt động

của nhóm.

Nippon Oil đã tiến hành hoạt động đánh giá tổng hợp tác động môi trường

của nhóm nhằm đưa ra đánh giá tổng thể về các hoạt động môi trường đa phương

diện. Quan điểm chung về tác động môi trường được sử dụng để đánh giá quá trình

chính trong chu kỳ tuổi thọ sản phẩm dầu, từ hoạt động thăm dò và triển khai, đến

lọc, vận chuyển và tiêu thụ. Nippon Oil sử dụng phương pháp đánh giá tác động chu

kỳ vòng đời dựa trên phương pháp lấy mẫu điểm cuối (LIME) do Trung tâm Nghiên

cứu Đánh giá Chu kỳ Vòng đời, Viện Khoa học và Công nghệ Cao Quốc gia (AIST)

triển khai kết hợp với dự án LCA của Bộ Kinh tế, Thương mại và Công nghiệp

[METI], Tổ chức Phát triển Công nghệ Công nghiệp và Năng lượng Mới [NEDO],

và Hiệp hội Quản lý Môi trường Ngành [JEMAI].

Như được trình bày trong Hình 2.1, biểu đồ 1, tác động môi trường từ các

doanh nghiệp kinh doanh xăng dầu giảm đều mỗi năm, ngoại trừ năm 2002. Ảnh

hưởng môi trường lớn nhất là từ giai đoạn tiêu thụ sản phẩm và để giảm thiểu tác

động này, cần nhiều năng lượng hơn nữa tại khâu lọc. Nippon Oil đang cố gắng cải

thiện chất lượng sản phẩm tại khâu lọc và tiếp tục giữ bí mật bất kỳ hoạt động gia

tăng ảnh hưởng đến môi trường nào từ hoạt động lọc dầu (xem hình 2.1, biểu đồ 2).

Nippon Oil cũng phân tích mối liên quan giữa tổng số tiền do các yếu tố ảnh hưởng

môi trường và hoạt động sản xuất tạo nên, và đánh giá hiệu quả môi trường tổng thể

của hoạt động xăng dầu như sau:

Hiệu quả môi trường = Khối lượng sản xuất/ Tổng số tiền nhân tố tác động

môi trường gây ra.



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 30



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Như được trình bày trong Hình 2.1, biểu đồ 3, năm 1996 bắt đầu với con số

100, hiệu quả môi trường đã được cải thiện suốt tám năm (xem hình 1) [18].

Nhận xét: Trong trường hợp này, hình thành mối liên hệ giữa phân tích chu

kỳ vòng đời và thông tin PEMA. Như toàn bộ chu kỳ vòng đời, từ năm 1996, hiệu

quả môi trường được đánh giá dựa trên phương pháp nêu trên đã được cải thiện. Tuy

nhiên các ảnh hưởng tác động tiền tệ đến hiệu quả môi trường và, do đó, đến hiệu

quả sinh thái không được tìm nghiên cứu khảo sát. Trong trường hợp này, khả năng

tiến hành phương pháp đánh giá hiệu quả sinh thái chỉ hoàn toàn là những con số

tính toán này. Phương pháp tiếp cận LIME hướng tới việc đưa các tổ chức thực hiện

theo các phương thức hiệu quả sinh thái và chi phí chu kỳ vòng đời, nhưng ý tưởng

này vẫn đang được nghiên cứu triển khai. Cuối cùng, tổng hợp các thông tin lần nữa

lại là vấn đề cần được giải quyết đối với dữ liệu tổng thể sẽ được đưa ra theo các

mức tổ chức đối với toàn bộ 16 công ty.

Hình 2.1: Tác động môi trƣờng và hiệu quả sinh thái của Nippon Oil

Biểu đồ 1: xếp hạng tổng số tác động môi trường (khoan + vận tải + 7 nhà máy lọc

dầu + tiêu thụ)



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 31



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Biểu đồ 2: xếp hạng tổng số tác động môi trường (7 nhà máy lọc dầu)



Các biện pháp quản lý của Nippon Oil: CO2, SOx, NOx, và bồ hóng và bụi,

cũng như COD, benzen, toluen, xylen, và các chất thải khác. Tuy nhiên, đây không

phải là thể hiện trong hình 2 xếp hạng như nhau của các chất này chỉ được tìm thấy

với số lượng tương đối.

Biểu đồ 3: xếp hạng môi trường hiệu quả (Group-rộng)



(Nguồn: Nippon Oil (2003), tính bền vững Báo cáo năm 2003, trang 20)

3.2. Ricoh (Phụ lục 1, Hộp 1 và 9)

Ricoh đã triển khai phương pháp các chỉ số quản lý môi trường PEMA để

đánh giá mức độ quản lý bền vững và tạo thuận lợi cho các hoạt động cải thiện sâu

hơn. Những chỉ số này dựa trên hai yếu tố sau:

(1) Hiệu quả kinh tế của hoạt động bảo tồn môi trường. Yếu tố này cho thấy

hoạt động bảo tồn môi trường được tiến hành theo cách thức hợp lý tiết kiệm (chẳng

hạn cách thức tạo doanh thu thuần)



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 32



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Lợi ích kinh tế/ Chi phí Bảo tồn Môi trường

Lợi ích kinh tế + Giảm thiểu chi phí xã hội/ Chi phí bảo tồn môi trường

(2) Hiệu quả môi trường của các hoạt động kinh doanh. Yêu tố này cho thấy

bất kỳ khoản thu nhập nào có được tạo ra hay không khi công ty tiến hành hoạt động

kinh doanh (tác động môi trường/ chi phí xã hội3).

Hoạt động kinh doanh giá trị gia tăng/ Tổng tác động môi trường (khoản tiền

thực chất)

Dựa trên hai yếu tố này, Ricoh tính toán bốn chỉ số như sau (xem bảng 2.1):

Tỉ số lợi nhuận sinh thái (REP) = Tổng lợi ích kinh tế/ tổng chi phí bảo tồn

môi trường

Tỉ số hiệu quả sinh thái (REE) = hiệu quả môi trường (tổng lợi ích kinh tế +

tổng số tiền giảm thiểu chi phí xã hội)/ tổng chi phí bảo tồn môi trường

Chỉ số sinh thái = lợi nhuận gộp (nghìn năm)/ tổng số tiền tác động môi

trường

Tỉ số lợi nhuận trên chi phí xã hội (RPS) = tổng lợi nhuận/ tổng chi phí xã

hội.

Bảng 2.1: Thay đổi trong lợi nhuận và các chỉ số quản lý môi trƣờng của Ricoh

Group

Tài chính



Tài chính



Tài chính



năm 2000



năm 2001



năm 2002



Tỷ lệ lợi nhuận sinh thái



1.27



1.21



1.58



Tỷ lệ sinh thái có hiệu quả



1.61



1.95



1.81



Chỉ số sinh thái



538.8



1.204.1



1.423.7



Tỷ lệ lợi nhuận trên chi phí xã hội



40.9



100.8



108.9



Tổng lợi nhuận (100 triệu Yên)



6.133



6.999



7.453



(Nguồn: Ricoh. Ricoh group sustainability report; 2003)



Tính toán chi phí xã hội. tác động môi trường được tính theo giá trị tiền tệ. Giá trị

tiền tệ của tác động môi trường được gọi là “chi phí xã hội” (chi phí bên ngoài tiêu

cực).

3



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 33



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Đối với việc tính toán chi phí xã hội, tác động môi trường được chuyển sang

giá trị tiền tệ bằng cách sử dụng phương pháp đánh giá tác động chu kỳ vòng đời.

Điều này dựa trên các Chiến lược Ưu tiên Môi trường trong Bản Chỉ số Thiết kế Sản

phẩm (EPS) năm 2000. Đó chính là phương pháp đánh giá tác động được thể hiện

trong các thuật ngữ tiền tệ. Bảng đối chiếu được sử dụng là V108/t-CO2 (hàng tấn

cacbon dioxit) (U11.945/t-CO2). Con số này hầu hết đều bằng số số tiền đối chiếu

của Ricoh (U16.000/t-CO2) được tính từ các hoạt động đầu tư nhằm giảm khí CO2.

Thông tin kế toán môi trường của Ricoh được bộ phận quản lý cấp cao sử

dụng như công cụ đánh giá hiệu quả sinh thái - hiệu quả kinh tế của các hoạt động

bảo tồn môi trường và hiệu quả môi trường của hoạt động kinh doanh của công ty

[18].

Nhận xét: Tính hiệu quả kinh tế và hiệu quả sinh thái của Ricoh trong tính

toán hiệu quả sinh thái thông qua Chỉ số Sinh thái. Xu hướng giai đoạn này sang giai

đoạn khác trong hiệu quả kinh tế trong các con số được báo cáo là rõ ràng đối với tổ

chức.

3.3. Canon Schweiz (phụ lục 1, Hộp 9 và 13)

Canon là nhà sản xuất lớn của Nhật chuyên sản xuất hàng loạt các sản phẩm

được sử dụng trong gia đình, trong văn phòng và sản phẩm công nghiệp bao gồm

máy tính, máy quay kỹ thuật số và máy quay thông thường, kính hiển vi, máy quay

video kỹ thuật số, thiết bị sản xuất bán dẫn, thiết bị truyền hình và thiết bị y tế trên

100.000 công nhân trên khắp thế giới.

Công ty con của nó tại Thụy Sĩ, Canon Schweiz là một trong những công ty

hàng đầu của Nhật sử dụng Chỉ số Sinh thái Hà Lan 99 để nhận biết tác động của

môi trường đến doanh thu bán hàng, bảo quản sản phầm và các lĩnh vực khác mà

công ty hoạt động. Đây là phương pháp nhận biết tác động môi trường của công ty

trên toàn Canon Schweiz (Xem hình 2.2) [2]. Tuy nhiên, theo quan điểm này, công

ty mẹ Canon không chấp nhận phương pháp tổng hợp này.



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 34



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Hình 2.2: Cân bằng sinh thái của Canon Schweiz



(Nguồn: Canon sustainability report; 2003)

Nhận xét: Canon Schweiz triển khai hệ thống định hướng và đánh giá cân

bằng sinh thái ngắn hạn phát sinh đối với việc đánh giá tác động môi trường do sản

phẩm và hoạt động của doanh nghiệp tạo ra.

3.4. Hitachi (Phụ lục 1, Hộp 1, 9 và 13)

Hitachi giới thiệu “nhân tố XANH 21” nhằm đánh giá những hoạt động cải

tiến tiếp theo và các cấp độ của quá trình hoạt động dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá

hoạt động môi trường cụ thể. Nhân tố này thay thế cho Phiên bản 2 XANH 21 Chỉ

số phát triển ổn định (SPI) trong năm 2002 bằng việc đưa ra tầm nhìn môi trường

mới - Phạm vi Ổn định. Đặc điểm khác biệt của GREEN 21 phiên bản 2 là các chỉ

số được dựa trên Phạm vi Ổn định: Eco-mind (Chương trình phát triển đổi mới và

thị trường môi trường) và Quản lý, Sản phẩm thân thiện với môi trường và nhà

xưởng sinh thái, Phòng thí nghiệm trên toàn thế giới và các mô hình kinh doanh bền

vững. Giai đoạn hoạt động được ghi rõ đối với GREEN 21 Phiên bản 2 từ năm

2002-2005. Hitachi đã chuẩn hóa các mục đánh giá và thời gian hoạt động đối với

cả các công ty trong và ngoài nước theo các tiêu chuẩn đánh giá mới được sửa đổi.

Tiêu chuẩn đánh giá GREEN 21 Phiên bản 2 được chia vào 53 chỉ số hoạt

động trên toàn bộ tám danh mục khác nhau, mỗi chỉ số hoạt động được phân cấp

trên một phạm vi từ 0 đến 5 (đánh giá phủ nhận cũng có khả năng được đưa ra).



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 35



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Mức độ 2 được dành cho các mức độ hoạt động của năm trước, Mức độ 4 được

dành cho các mục tiêu nằm ngoài Kế hoạch Môi trường (năm 2005), và Mức 5 dành

cho việc triển khai các hoạt động nằm ngoài những mục tiêu trên. Cuối cùng, hiệu

quả sinh thái được áp dụng đối với các mức độ đánh giá dành cho mỗi chỉ số. Tổng

giới hạn mỗi danh mục là 100 Điểm Xanh, tổng số dự kiến là 800 Điểm Xanh. Kết

quả này đánh giá hoạt động sử dụng hệ thống này trong năm 2002 là 377 Điểm

Xanh.

Vào tháng 10 năm 2002, Hitachi tăng thêm chỉ số hoạt động môi trường đối

với các tiêu chuẩn đánh giá hiệu quả thực hiện của họ, đảm bảo GREEN 21 phiên

bản 2 được sử dụng trong các đánh giá hiệu quả thực hiện. Các tiêu chuẩn đánh giá

hiệu quả thực hiện của Hitachi đưa ra đánh giá khách quan kết quả quản lý, và bắt

đầu đánh giá việc cải tổ các quy định quản lý và mắc độ đạt được của mỗi hoạt động

đổi mới tổ chức. Chỉ số đánh giá hiệu quả thực hiện là tổ hợp của hai mục có thể

tính được và không thể tính toán được, bao gồm việc tăng khả năng sinh lời và vốn.

Hitachi đã gia tăng “những hoạt động môi trường” đối với các chỉ số không thể đếm

được để đánh giá giá trị xã hội tốt hơn. Dựa vào hệ thống này, Hitachi tiến hành các

hoạt động đánh giá hiệu quả thực hiện hợp lý đối với mỗi nhóm hoạt động kinh

doanh của mình và sử dụng các kết quả đó như động cơ thúc đẩy để tăng hiệu quả

sinh lời và giá trị xã hội của các nhóm [10].

Nhận xét: Kế hoạch này giống với Phạm vi sinh thái. Sử dụng những hình vẽ

minh họa chuẩn từ kế hoạch hành động của công ty và quy mô tỷ trọng có được từ

hoạt động phân loại điểm xanh. Hơn nữa, hiệu quả thực hiện nhóm có mối liên hệ

với thông tin tiền tệ được báo cáo.

4. Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động môi trƣờng đối với sản phẩm - Áp dụng chỉ sổ

“hiệu suất môi trƣờng” và “các Nhân tố”

Hitachi giới thiệu “Hiệu quả môi trường” và chỉ số “các nhân tố” để tăng

hiệu quả năng lượng và nguồn lực được sử dụng trong các chức năng sản phẩm.

“Hiệu quả môi trường” chỉ ra giá trị sản phẩm có được thông qua các hoạt động

giảm tác động môi trường và sử dụng nguồn lực, và được đánh giá thông qua hoạt

động kiểm tra chức năng và tuổi thọ của sản phẩm. Để hỗ trợ công tác đánh giá giá



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 36



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



trị sản phẩm của công ty, Hitachi đã triển khai hai chỉ số hiệu quả: chỉ số “đề phòng

hiệu quả cảnh báo toàn cầu” đánh giá hiệu ứng khí thải nhà kính trong toàn bộ chu

kỳ sống của sản phẩm và chỉ số tác động tất yếu của môi trường và “hiệu quả nguồn

nhân lực” nhằm đánh khối lượng nguồn tài nguyên bị bỏ phí theo tỷ lệ nguồn lực tài

nguyên mới được sử dụng để sản xuất sản phẩm. “Các nhân tố” đánh giá mức độ cải

thiện hiệu suất môi trường sản phẩm dựa trên cơ sở được thiết lập bằng cách sử

dụng sản phẩm hàng đầu trong năm 1990, và đưa ra đánh giá cảnh báo toàn cầu sản

phẩm và các nhân tố nguồn lực.

Hiệu quả công tác phòng chống toàn cầu nóng lên = (tuổi thọ sản phẩm* tính

năng sản phẩm) /khối lượng phát thải khí nhà kính trong suốt vòng đời của một sản

phẩm.

Hiệu quả tài nguyên = (tuổi thọ sản phẩm* tính năng sản phẩm)/ tổng mỗi giá

trị hiệu quả tài nguyên * (khối lượng nguyên liệu mới được sử dụng trong chu kỳ

sống của sản phẩm+ Khối lượng nguyên liệu phế thải)

Phòng chống toàn cầu nóng lên = hiệu quả phòng chống nóng lên toàn cầu

cho sản phẩm đang được đánh giá / hiệu quả công tác phòng chống nóng lên toàn

cầu cho sản phẩm tham khảo.

Chỉ số tài nguyên = hiệu quả tài nguyên của sản phẩm đang được đánh giá/

hiệu quả tài nguyên của sản phẩm tham khảo.

Bảng 2.2: Chỉ tiêu hiệu quả hoạt động môi trƣờng đối với máy giặt ở Hitachi

Máy cũ



Năm sản xuất

Mã số



Máy mới



1990



Iterm/ Sản phẩm



2002



KW-B483



Vòng đời sản phẩm (thời hạn sử dụng)



NW-8BX



6



6



Chức năng



Công suất giặt (kg)



4.5



8.0



sản phẩm



Cường độ giặt



0.83



0.90



Khối lượng khí hiệu ứng nhà kính (kg)



246



169



Hiệu quả phòng chống nóng lên toàn cầu



0.41



2.05



1



1



Hệ số trị giá tài nguyên



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 37



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



Khối lượng nguyên liệu mới được sử



102.7



152.3



Khối lượng tài nguyên tạo ra phế thải (kg)



88.6



128.0



Hiệu quả tài nguyên



0.53



1.23



dụng (kg)



(Nguồn: Hitachi. Environmental sustainable report; 2003)

Nhận xét: ở đây Hitachi sử dụng thông tin PEMA đối với hiệu suất chức năng

vật lý của sản phẩm. Thông tin định hướng PEMA được sử dụng trong các quyết định

phát triển sản phẩm.

5. Quản lý hiệu quả hoạt động đối với sản phẩm

Fujitsu sử dụng nhân tố hiệu quả sinh thái để đánh giá cả các tác động môi

trường bị đánh thuế và các thay đổi trong việc thực hiện dịch vụ. Giá trị dịch vụ được

sử dụng đối với tử số trong khi tác động môi trường được áp dụng đối với mẫu số.

Fujitsu đánh giá hoạt động cải thiện tương đối trong các sản phẩm mới và các sản

phẩm trước đây như sau:

Nhân tố hiệu suất sinh thái = Dịch vụ (Sản phẩm mới/sản phẩm cũ)/ Tác động

môi trường (sản phẩm mới/sản phẩm cũ).

Trong năm 2002, Fujitsu mở rộng hoạt động ứng dụng nhân tố hiệu quả sinh

thái đối với máy di động và máy scan. Đối với trường hợp máy scan, hai loại máy

scan, fi-4110C và fi-4120C được lựa chọn. Fi-4110C được giới thiệu đầu tiên ra thị

trường vào mùa xuân năm 1999 và fi-4120C được giới thiệu vào mùa xuân năm

2002.

Định lượng giá trị tử số, dịch vụ, chức năng scan được lựa chọn bởi máy scan

chỉ có một chức năng chính, đó là scan. Để xác định chức năng sản phẩm, ba hình

thức thực hiện được lựa chọn: thị giác, xử lý môi trường, và xử lý dữ liệu. Đối với ba

mục này, lựa chọn một vài tiêu chuẩn nhỏ. Hoạt động thị giác bao gồm hai tiêu chuẩn

nhỏ - cách giải quyết cơ quản và tốc độ chọn. Cuối cùng, tỉ số giữa các chức năng sản

phẩm cũ và mới được tính toán. Dịch vụ được đưa ra thông qua hoạt động so sánh

chức năng scan của sản phẩm cũ và mới là 2.47.

Định lượng tác động môi trường, thải khí CO2 trên toàn bộ vòng đời sản phẩm

được lựa chọn bởi khí CO2 được cân nhắc để ủy quyền tiêu thụ sản phẩm. Phân tích



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 38



Kế toán Quản lý Môi trường: Kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam



vòng đời hàng tồn kho được tiến hành cùng với các đơn bị chức năng dựa trên việc sử

dụng máy scan trong thời gian năm năm. Tuổi thọ sản phẩm được chia thành năm giai

đoạn: đầu vào phụ tùng và nguyên vật liệu, Lắp đặt, Vận chuyển, Sử dụng và Kết

thúc vòng đời. Kết quả phân tích hàng tồn kho được cam kết cao hơn khi so sánh với

fi-4110C - nhân tố 1.16. Dựa vào tỷ lệ khí thải CO2 và giá trị của tỷ số dịch vụ và

nhân tố hiệu quả sinh thái là 2.13 (2.47/1.16) (xem hình 2.3). [10]

Hình 2.3: Các yếu tố sinh thái hiệu quả cho máy quét của Fujitsu

Ví dụ: Áp dụng các yếu tố hiệu quả môi trường cho máy quét. Yếu tố hiệu

quả môi trường của B sản phẩm, tung ra vào mùa xuân năm 2002, tăng 2.1 lần so

với của Một sản phẩm, tung ra vào mùa xuân năm 1999. (Cả hai mô hình là nhỏ gọn

A4 hai mặt màu sắc máy quét tài liệu có trọng lượng dưới 4 kg.). Giả định quá trình

chuyển đổi giá trị khi A = 1



(Nguồn: Fujitsu group sustainability report; 2003)

Trong năm 2001, Fujitsu cũng tính toán nhân tố hiệu quả sinh thái của máy

tính xách tay được sản xuất vào năm 1998, cho thấy nhân tố hiệu quả kinh tế là 7.8.

Điều này có nghĩa là hiệu quả sinh thái được cải thiện 7.8 lần trong khoảng thời gian

3 năm [20, 36].

Nhận xét: Đánh giá trước đây về hiệu quả sinh thái được sử dụng cả theo

cách thông thường và đặc biệt (từ sản phẩm đến sản phẩm) bởi Fujitsu nhằm đánh

giá tác động kinh tế và môi trường trong thời gian ngắn.

6. Kết luận

EMA là một lĩnh vực đang được chú ý đối với khu vực công ty. Hiệu quả



Nguyễn Thị Hòa_Lớp Nhật 2_Quản trị kinh doanh B_Kinh doanh quốc tế _K45 39



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

×