1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Nôị dung thẩm định dự án đầu t. 1. Giới thiệu về dự án đầu t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (578.26 KB, 118 trang )


tài chính
Căn cứ định mức kinh tế kỹ thuật theo từng ngành nghề, từng vật nuôi cây trồng do các cơ quan có chức năng ban hành.
Các văn bản khác có liên quan ... Các văn bản trên đây đợc thay đổi, bổ sung theo tng thời điểm nhất định tuy theo
từng thời kỳ. Do đó khi tiến hành thẩm định phải căn cứ vào tính hiệu lực của các văn bản có liên quan để thẩm định .

1.3.4.2 Nôị dung thẩm định dự án đầu t. 1. Giới thiệu về dự án đầu t


Tên dự án. Tên doanh nghiệp.
Địa điểm thực hiện. Địa chỉ trụ sở chính của doanh nghiệp.
Đơn đăng ký kinh doanh. Ngời đại diện
Ngời đợc uỷ quyềnnếu có. Tài khoản tiền gửi, tiền vay.
Mục tiêu và ngành nghề kinh doanh. Tổng mức vốn đầu t của dự án.
Tiến độ triển khai thực hiện.

2. Thẩm định t cách pháp lý của chủ đầu t.


Thẩm định năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự: Đối tợng đầu t.
Điều kiện thành lập doanh nghiệp. Ngành nghề sản xuất kinh doanh.
Năng lực cán bộ quản lý của chủ đầu t. Thẩm định tình hình tài chính của chủ đầu t:
Nguyễn Chí
Tiến Tài chính doanh nghiệp 43 E
21
tài chính
Để đánh giá một cách cơ bản tình hình tài chính cuả doanh nghiệp, có thể sử dụng thông tin kế toán trong nội bộ doanh nghiệp là nguồn thông tin quan trọng nhất đợc hình
thành thông qua việc xử lý các báo cáo kế toán chủ yếu sau: Bảng cân đối kế toán 2 năm liền kề.
Báo cáo kết quả kinh doanh hai năm liền kề. Báo cáo lu chuyển tiền tệ.
Thuyết minh báo cáo tài chính có liên quan. Báo cáo lợi nhuận giữ lại.
Báo cáo kiểm toán.

3. Thẩm định mục tiêu dự án đầu t.


Lĩnh vực mà dự án đầu t. Địa bàn mà dự án đầu t

4. Thẩm định thời hạn đầu t. 5. Thẩm định biện pháp bảo đảm nợ vay.


6. Kết luận và đề xuất sau thẩm định.


1.4 Thẩm định tài chính dự án 1.4.1 S cần thiết phải thẩm định tài chính dự án đầu t.
Trong quá trình thẩm định dự án đầu t, Ngân hàng phải thẩm định trên nhiều phơng diện khác nhau để làm sao có cái nhìn khách quan trớc khi quyết định cho vay. NHTM
với t cách là ngời cho vay, tài trợ cho dự án đầu t đạc biệt quan tâm đến khía cạnh thẩm định tài chính dự án, nó có ý nghĩa quyết định trong các nội dung thẩm định. Hoạt động
cho vay là hoạt động quan trọng nhất của ngân hàng thơng mại, các khoản cho vay thờng chiếm 59 tích sản của ngân hàng và 65 - 70 lợi tức ngân hàng sinh ra từ các hoạt
động cho vay. Thành công của một ngân hàng tuỳ thuộc chủ yếu vào việc thực hiện kế hoạch tín dụng và thành công tín dụng, xuất phát từ chính sách cho vay của ngân hàng.
Trong các hoạt động cho vay của ngân hàng thì cho vay theo dự án đợc ngân hàng đạc
Nguyễn Chí
Tiến Tài chính doanh nghiệp 43 E
22
tài chính
biệt quan tâm vì nó đòi hỏi vốn lớn, thời hạn kéo dài và rủi ro cao nhng lợi nhuận cao. Vô số các rủi ro khác nhau khi cho vay nói chung và cho vay theo dự án nói riêng, xuất phát
từ nhiều yếu tố và có thể dẫn đến việc không chi trả đợc nợ khi đến hạn. Do đó để quyết định có chấp nhận cho vay hay không, ngân hàng cần phải coi trọng phân tích tín dụng
nói chung và thẩm định tài chính dự án nói riêng. Thông qua việc thẩm định này, ngân hàng có cái nhìn toàn diện về dự án đánh giá về nh cầu tổng vốn đầu t, cơ cấu nguôn vốn
và tình hình sử dụng nguồn vốn, hiệu quả tài chính mà dự án mang lại cũng nh khả năng trả nợ của dự án.
Với mục tiêu hoạt động là an toàn và sinh lời, do đó Ngân hàng chỉ cho vay đối với các dự án có hiệu quả tài chính tức là dự án mang lại lợi nhuần và khả năng trả nợ thì
ngân hàng mới có thể thu hồi đợc gốc và lãi, khoản cho vay mới đảm bảo, Ngân hàng mới có đợc khoản vay có chất lợng.

1.4.2 Nôị dung thẩm định tài chính dự án đầu t.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (118 trang)

×