1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (435.85 KB, 82 trang )


TaiLieuTongHop.Com -
Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Giao dịch: Sau giai đoạn nghiên cứu thị trường, lựa chọn được khách hàng, mặt hàng kinh doanh, lập phương án kinh doanh, bước tiếp theo là
doanh nghiệp cần phải tiến hành tiếp cận với đối tác bạn hàng để tiến hành giao dịch mua bán. Quá trỡnh giao dịch là quỏ trỡnh trao đổi thông tin về
các điều kiện thương mại giữa các bên tham gia. Giao dịch bao gồm các bước: Hỏi giá, chào hàng, phát giá, đặt hàng, hoàn giá, chấp nhận, xác
nhận. Đàm phán: là việc bàn bạc, trao đổi với nhau các điều kiện mua bán
giữa các nhà doanh nghiệp xuất nhập khẩu để đi đến thống nhất ký kết hợp đồng. Đàm phán thường có các hỡnh thức: Đàm phán qua thư tín, đàm
phán qua điện thoại, đàm phán bằng cách gặp trực tiếp. Ký kết hợp đồng: Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên, bên bán
người xuất khẩu có nhiệm vụ giao hàng và chuyển quyền sở hữu hàng hoá cho bên mua người nhập khẩu, bên mua có nhiệm vụ thanh tốn tồn
bộ số tiền theo hợp đồng. Hợp đồng có thể coi như đó ký kết chỉ trong trường hợp các bên ký
vào hợp đồng. Các bên phải có tư cách pháp lý, địa chỉ ghi rừ trong hợp đồng. Hợp đồng được coi như đó ký kết chỉ khi người tham gia có đủ thẩm
quyền ký vào cỏc văn bản đó, nếu không thỡ hợp đồng không được công nhận là văn bản có cơ sở pháp lý. Nhiều trường hợp có ký kết hợp đồng ba
bờn trở lờn cú thể thực hiện bằng tất cả cỏc bờn cựng ký vào một văn bản thống nhất hoặc bằng một văn bản hợp đồng tay đơi có trích dẫn trong từng
hợp đồng đó với hai hợp đồng khác.

1.3.4 Tổ chức thực hiện hợp đồng nhập khẩu


http:tailieutonghop.com
TaiLieuTongHop.Com -
Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
Giai đoạn này bao gồm các cơng việc như sau: thuê phương tiện vận tải, mua bảo hiểm hàng hoá, làm thủ tục hải quan, nhận hàng, kiểm tra hàng
hoá nhập khẩu, làm thủ tục thanh toán, khiếu nại và giải quyết khiếu nại nếu có.
Một là, thuê phương tiện vận tải: tuỳ theo đặc điểm hàng hoá kinh doanh, doanh nghiệp lựa chọn phương thức thuê phương tiện vận tải cho
phù hợp như: thuê tàu chợ, tàu chuyến hay tàu bao. Nếu nhập khẩu thường xuyên với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu bao, nếu nhập khẩu khụng
thường xuyên nhưng với khối lượng lớn thỡ nờn thuờ tàu chuyến, nếu nhập khẩu với khối lượng nhỏ thỡ nờn thuờ tàu chợ.
Hai là, mua bảo hiểm hàng hoá: Bảo hiểm là một sự cam kết của người bảo hiểm bồi thường cho người được bảo hiểm về những mất mát,
hư hỏng, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do những rủi ro đó thoả thuận gây ra, với điều kiện người mua bảo hiểm đó mua cho đối tượng đó một
khoản tiền gọi là phí bảo hiểm. Ba là, hợp đồng bảo hiểm có thể là hợp đồng bảo hiểm bao hoặc hợp
đồng bảo hiểm chuyến. Khi mua bảo hiểm bao, doanh nghiệp ký kết hợp đồng từ đầu năm cũn đến khi giao hàng xuống tàu xong doanh nghiệp chỉ
gửi đến công ty bảo hiểm một thông báo bằng văn bản gọi là “ Giấy báo bắt đầu vận chuyển”.
Bốn là, làm thủ tục hải quan: Thủ tục hải quan gồm cú 3 nội dung chủ yếu:
Khai bỏo hải quan: Chủ hàng phải khai báo chi tiết về hàng hoá vào tờ khai hải quan một cách trung thực và chính xác, đồng thời chủ hàng phải
http:tailieutonghop.com
TaiLieuTongHop.Com -
Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
tự xác định mó số hàng hoỏ, thuế suất, giỏ tớnh thuế của từng mặt hàng nhập khẩu, tự tớnh số thuế phải nộp của từng loại thuế trờn tờ khai hải quan
Xuất trỡnh hàng hoỏ: hải quan được phép kiểm tra hàng hoá nếu thấy cần thiết
Thực hiện các quyết định của hải quan: sau khi kiểm tra các giấy tờ và hàng hoá, hải quan đưa ra quyết định cho hàng được phép qua biên giới
thông quan hoặc cho hàng đi qua với một số điều kiện kèm theo hay hàng không được chấp nhận cho nhập khẩu….chủ hàng phải thực hiện nghiêm
chỉnh các quy định của hải quan. Năm là, nhận hàng: doanh nghiệp nhập khẩu cần phải thực hiện các
công việc như: Ký kết hợp đồng uỷ thác cho cơ quan vận tải về việc nhận hàng; xác nhận với cơ quan vận tải kế hoạch tiếp nhận hàng hoá về lịch tàu,
cơ cấu hàng hoá, điều kiện kỹ thuật khi bốc dỡ, vận chuyển, giao nhận; cung cấp tài liệu cần thiết cho việc nhận hàng như vận đơn, lệnh giao hàng
… nếu tàu biển không giao những tài liệu đó cho cơ quan vận tải; theo dừi việc giao nhận, đôn đốc cơ quan vận tải lập biên bản nếu cần về hàng hoá
và giải quyết trong phạm vi của mỡnh những vấn đề phát sinh trong việc giao nhận; thanh toán cho cơ quan vận tải các khoản phí tổn về giao nhận,
bốc xếp, bảo quản và vận chuyển hàng hố nhập khẩu;thơng báo cho các đơn vị đặt hàng chuẩn bị tiếp nhận hàng; chuyển hàng hoá về kho của
doanh nghiệp hoặc trực tiếp giao cho các đơn vị đặt hàng. Sỏu là, kiểm tra hàng hoỏ nhập khẩu: Hàng hoá nhập khẩu về qua
cửa khẩu dược kiểm tra. Mỗi cơ quan tiến hành kiểm tra theo chức năng,
http:tailieutonghop.com
TaiLieuTongHop.Com -
Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
quyền hạn của mỡnh. Nếu phỏt hiện thấy dấu hiệu khụng bỡnh thường thỡ mời bờn giỏm định đến lập biên bản giám định.
Bảy là, làm thủ tục thanh toỏn: Cú nhiều phương thức thanh toán như: thanh toán bằng tiền mặt, thanh toán bằng phương thức chuyển tiền,
thanh toán bằng phương thức nhờ thu, thanh tốn bằng thư tín dụng LC, …Việc thanh toán theo phương thức nào cần phải được qui định rừ cụ thể
trong hợp đồng mua bán hàng hoá. Doanh nghiệp phải tiến hành thanh toán theo đúng qui định trong hợp đồng mua bán hàng hố đó ký.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại: Khi thực hiện hợp đồng nhập khẩu, nếu chủ hàng nhập khẩu phát hiện thấy hàng hoá bị tổn thất, đổ vỡ, thiếu
hụt, mất mát khơng đúng như trong hợp đồng đó ký thỡ doanh nghiệp cần lập hồ sơ khiếu nại. Tuỳ theo nội dung khiếu nại mà người nhập khẩu và
bên bị khiếu nại có các cách giải quyết khác nhau. Nếu không tự giải quyết được thỡ làm đơn gửi đến trọng tài kinh tế hoặc toà án kinh tế theo quy
định trong hợp đồng.
1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động nhập khẩu 1.4.1 Cỏc nhõn tố bờn trong Cụng ty
1.4.1.1 Nhõn tố Bộ mỏy quản lý hay tổ chức hành chớnh Hoạt động nhập khẩu đũi hỏi cần phải cú một bộ mỏy lónh đạo hồn
chỉnh, có tổ chức phần cấp quản lý, phân công lao động trong doanh nghiệp sao cho phù hợp với đặc trưng của một doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập
khẩu. Nếu bộ máy quản lý cồng kềnh khụng cần thiết sẽ làm cho việc kinh doanh của doanh nghiệp khụng cú hiệu quả và ngược lại.
http:tailieutonghop.com
TaiLieuTongHop.Com -
Kho tài liệu trực tuyến miễn phí
1.4.1.2 Nhân tố con người
Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu nói chung và hoạt động nhập khẩu nói riêng, tất cả các công đoạn từ khâu nghiên cứu tỡm hiểu thị
trường đến khâu kí kết và thực hiện hợp đồng đũi hỏi cỏn bộ nhập khẩu cần phải nắm vững các chuyên môn nghiệp vụ, năng động, đặc biệt khi
kinh doanh với các đối tác nước ngoài. Nhân tố con người đóng vai trũ quyết định đến hiệu quả hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, đến sự tồn tại và thành công của doanh nghiệp.
1.4.1.3 Nhõn tố vốn và cụng nghệ
Vốn và cơng nghệ có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của Cơng ty nói chung cũng như hoạt động kinh doanh nhập khẩu nói
riêng. Vốn và công nghệ quyết định đến lĩnh vực kinh doanh cũng như quy mô hoạt động kinh doanh của Công ty, vốn và công nghệ giúp cho hoạt
động kinh doanh nhập khẩu được của Công ty được thực hiện có hiệu quả cao.
Vốn và cơng nghệ có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, nếu cơng ty có nguồn lực tài chính lớn nhiều vốn, đặc biệt là vốn lưu động thỡ sẽ mua
được có được cơng nghệ hiên đại nâng cao năng suất và hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại.

1.4.2 Cỏc nhõn tố bờn ngoài cụng ty


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (82 trang)

×