1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.45 KB, 90 trang )


+ Kiểm tra giấy tờ sau khi kí kết hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay
+ Cơng chức và đăng ký giao dịch bảo đảm - Giải ngân
- Kiểm tra, kiểm soát khoản vay - Thu nợ lãi và gốc và xử lý những phát sinh
- Thanh lý hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay - Giải chấp tài sản bảo đảm
- Lưu giữ hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảm đảm tiền vay

2.2.2. THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH


Trước đây ngân hàng này hoạt động theo hướng chuyên doanh mà chức năng chính của hệ thống ngân hàng Công Thương là cho vay đối với
các công ty, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Do đó các cá nhân, hộ gia đình khơng phải là đối tượng khách hàng chính của ngân hàng. Nhưng
chính vì thế đã tạo ra sự mất cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng. Hiện nay thì nhu cầu tiêu dùng của dân cư ngày một tăng cao do đó NHCT cũng đã
triển khai hoạt động cho vay tiêu dùng. Do một số yếu tố khách quan và chủ quan mà hoạt động cho vay tiêu dùng vẫn đang là một sân chơi mới
mà các ngân hàng cùng bước vào, những năm gần đây do nền kinh tế không ngừng phát triển, đời sống người dân khơng ngừng được cải thiện
do đó nhu cầu về tiêu dùng ngày một tăng cao đặc biệt là ở các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh. NHCT Ba Đình là một chi
nhánh của NHCT Việt Nam nên trước năm 1988, ngân hàng cũng chủ yếu cho vay đối với doanh nghiệp. Nhưng hiện nay khi nền kinh tế đang
chuyển sang cơ chế thị trường đầy cạnh tranh đòi hỏi các ngân hàng phải chuyển đổi thành các ngân hàng đa năng, và do đó hoạt động cho vay tiêu
dùng cũng được thực sự quan tâm, chú trọng phát triển. 2.2.2.1. VỀ DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG
53 53
Nhìn một cách tổng quan thì doanh số cho vay và dư nợ đối với hoạt động cho vay tiêu dùng trong những năm gần đây của NHCT Ba Đình là
khơng ngừng tăng trưởng, kể cả trong từng khoản mục ngắn, trung và dài hạn. Để nhìn nhận rõ hơn tình hình tăng trưởng trong 3 năm gần đây ta
xem xét số liệu sau: TÌNH HÌNH CHO VAY TIÊU DÙNG THEO THỜI GIAN 2003– 2005
Đơn vị: Triệu đồng
Chỉ tiêu 2003
2004 2005
Số tiền Số tiền So với 2003
Số tiền So với 2004
+- +-
Dsố cho vay 20.261 33.601 13.34
65,84 38.625 4.724 14,05
- Ngắn hạn 13.872 21.741 7.869
56,72 26.127 4.386 20,17
- Trung hạn 5.364
8.670 3.306
61,63 8.913
243 2,8
- Dài hạn 1.025
3.190 2.165
211,22 3.285 95
2,98 Dư nợ
19.021 23.983 4962 26,09
27.700 3.717 15,5 - Ngắn hạn
13.841 15.164 1.683 12,48
17.753 2.589 17,07 - Trung hạn
5.150 5.639
489 9,5
6.687 1.048 18,58
- Dài hạn 390
3.180 2.790
715,3 8
3.260 80
2,52
Qua bảng số liệu ta thấy được doanh số cho vay tiêu dùng không ngừng tăng trưởng qua các năm. Đặc biệt là có sự tăng trưởng vượt bậc từ
20.261 triệu đồng vào cuối năm 2003 lên 33.601 triệu đồng vào cuối năm 2004 tức là tăng 13.340 triệu đồng +65,84, và đến cuối năm 2005 thì
đã đạt 38.625 triệu đồng tăng 4.724 triệu đồng +14,05. Tuy có thấp hơn năm 2004 nhưng tốc độ tăng trưởng như vậy là tương đối cao. Sự
giảm sụt này một phần là do sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong hoạt động này ngày càng gay gắt, mặt khác có thêm nhiều ngân hàng ra đời
nên việc giảm sút về con số tương đối là có thể dự đốn. Ngồi ra ta cũng
54 54
thấy được dư nợ cho vay tiêu dùng của từng năm cũng tăng một cách đều đặn. Năm 2003 đạt 19.021 triệu đồng so với dư nợ cho vay tiêu dùng đến
31122004 là 23.983 triệu đồng tăng 4.962 triệu đồng +26,09, để rồi đạt 27.700 vào cuối năm 2005 tăng +15,5. Trong đó nếu xét theo thời
gian thì các khoản vay cho ngắn, trung và dài hạn chiếm những tỷ lệ rất khác nhau, nó được thể hiện ở biểu đồ sau:
TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞNG DƯ NỢ CHO VAY TIÊU DÙNG Đơn vị: triệu đồng
Qua biểu đồ trên ta thấy rằng hầu hết những khoản cho vay tiêu dùng hiện nay tại chi nhánh là những khoản cho vay ngắn hạn. Nó chiếm
những tỷ trọng chủ yếu, ví dụ năm 2003 dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm 70,87. Đến năm 2004, 2005 mặc dù tỷ trọng này đã giảm bớt xuống
những nó vẫn ở mức cao tương ứng là 63,23, và 64,09. Sở dĩ các khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao là do phần lớn nhu cầu của họ là
tiêu dùng các mua bán các thiết bị gia đình phục vụ các nhu cầu sinh hoạt hàng ngày có giá trị nhỏ, không phải là để thực hiện thực hiện các dự án
có chi phí lớn như là mua đất , xây sửa nhà cửa, mua ơtơ… Vì với những khoản vay lớn thì họ khơng thể trả trong một thời gian ngắn, và một lý do
nữa là ngân hàng vẫn còn hạn chế các khoản vay dài hạn vì đi kèm theo nó là rủi ro cao hơn trong một thời gian dài, nhất là khi nguồn trả nợ
không cùng nguồn với nguồn vay do đó sẽ chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi các yếu tố khách quan khác. Xu hướng của những năm này vẫn chủ yếu
là gia tăng nguồn cho vay ngắn hạn, tuy nhiên nhìn biểu đồ ta có thể thấy có sự ra tăng rõ rệt của cho vay trong dài hạn. Con số tuyệt đối là tăng từ
390 triệu đồng vào năm 2003 đến 3.260 triệu đồng vào cuối 2005 +835,89, qua đó ta cũng thấy được ngân hàng đã chú tâm vào các đối
tượng có nhu cầu vay các khoản dài hạn.
55 55
Nhìn chung thì tổng doanh số cho vay tiêu dùng và dư nợ thời gian vừa qua tăng khá nhanh và ổn định, tuy vẫn còn chiếm một tỷ trọng nhỏ
trong tổng dư nợ cho vay của toàn chi nhánh nhưng tốc độ tăng trưởng cũng thể hiện phần nào tiềm năng của ngân hàng trong lĩnh vực hoạt động
này, do đó cần duy trì phát huy hơn nữa trong thời gian tới nhằm mang lại lợi ích lớn nhất cho ngân hàng mình.
2.2.2.2. VỀ NỢ QUÁ HẠN CHO VAY TIÊU DÙNG Ta có thể thấy sự tăng trưởng dư nợ CVTD của chi nhánh trong
những năm gần đây là khá cao, nhưng nó vẫn chưa nói lên hết chất lượng của các khoản cho vay tiêu dùng này. Một trong những chỉ tiêu phản ánh
được điều này là nợ q hạn. Vì khơng gì riêng trong hoạt động CVTD mà ngay cả trong các hoạt động cho vay khác thì việc xử lý nợ xấu, thu
hồi nợ ln là vấn đề nóng hổi. Trong thời gian qua thì NHCT Ba Đình đã tiến hành nhiều biện pháp giảm thiểu các khoản nợ quá hạn và tăng
cường thu hồi các khoản nợ khó đòi và cũng đã đạt được những kết quả nhất định, điều này được thể hiện ở bảng số liệu sau:
TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN CHO VAY TIÊU DÙNG Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng dư nợ cho vay 1.717.000
1.894.000 2.816.000
Dư nợ cho vay tiêu dùng 19.021
23.983 27.700
Tỷ lệ dư nợ CVTD dư nợ cho vay 1,1
1,27 0,98
Nợ quá hạn từ hoạt động cho vay 6.139
5.904 19.600
Nợ quá hạn cho vay tiêu dùng 751
273 + Ngắn hạn
484 202
+ Trung, dài hạn 267
71 Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay tiêu dùng
3,95 1,14
Tỷ lệ nợ quá hạn CVTDquá hạn CV 12,2
4,62
56 56
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể thấy tỷ lệ nợ quá hạn CVTD qua 3 năm đã có chiều hướng giảm dần. Từ 3,95 năm 2003 xuống còn
1,14 vào năm 2004 và 0 vào năm 2005. Có được điều này là do ngồi những nỗ lực của ngân hàng thì còn phải kể đến quyết định của thống đốc
ngân hàng nhà nước số 4932005QĐ-NHNN trong việc thực hiện phân loại nợ. Từ năm 2005 thì việc phân loại nợ được chia thành 5 nhóm: Nợ
đủ tiêu chuẩn, nợ cần chú ý, nợi dưới tiêu chuẩn, nợ nghi ngờ, nợ có khả năng mất vốn. Do đó ta có thể hiểu nợ quá hạn bây giờ là từ nhóm 2 đến
nhóm 4 trừ mỗi nhóm 1. Trong đó nợ nhóm 1nợ đủ tiêu chuẩn gồm: + Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn. + Là khoản nợ mà trong trường hợp khác hàng trả đầy đủ nợ gốc và
lãi theo kỳ hạn đã được cơ cấu lại tối thiểu trong một năm đối với các khoản nợ trung và dài hạn, ba tháng đối với các khoản nợ ngắn hạn và
được tổ chức tín dụng đánh giá là có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi đúng hạn theo thời gian đã cơ cấu lại, tổ chức tín dụng có thể phân loại lại
khoản nợ đó vào nhóm 1. Do có thêm điều này mà một số khoản nợ quá hạn nhưng đã trả dần đầy đủ và được đánh giá vào nhóm nợ đạt tiêu
chuẩn chứ khơng phải là nợ q hạn, nó cũng giải thích phần nào năm 2005 hoạt động cho vay tiêu dùng khơng có nợ q hạn.
Ngồi ra ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn CVTD so với nợ quá hạn từ hoạt động cho vay chiếm tới 12,2 trong khi đó dư nợ CVTD chỉ chiếm 1,1
tổng dư nợ điều này nói lên rằng chất lượng chất lượng cho vay tiêu dùng năm 2003 là thấp. Bằng các biện pháp nghiệp vụ, thu hồi xử lý nợ đọng
và nợ khó đòi thì đến năm 2004 nợ q hạn CVTD chiếm 4,62 tổng nợ quá hạn trong khi dư nợ CVTD chiếm1,27 tổng dư nợ tức là chất lượng
các khoản vay đã được nâng cao hơn. Nhưng đến năm 2005 thì khơng còn nợ q hạn nữa mà chỉ có các khoản nợ đủ tiêu chuẩn, điều này
57 57
chứng tỏ rằng chất lượng các khoản cho vay tiêu dùng đã được cải thiện đến mức không ngờ.
Qua bảng số liệu thì nợ quá hạn của các khoản vay trung và dài hạn không nhiều, mà chủ yếu là nợ quá hạn của các khoản vay ngắn hạn, một
phần lý do là tỷ trọng của khoản vay ngắn hạn chiếm tỷ lệ lớn trong tông dư nợ CVTD. Thật vậy ta có thể thấy tổng doanh số, dư nợ cuối kỳ của
hoạt động cho vay tiêu dùng không ngừng tăng trưởng một cách nhanh chóng và ổn định, thêm vào đó là tỷ lệ nợ quá hạn giảm đến mức thấp
nhất nó nói lên chất lượng cho vay tiêu dùng của chi nhánh là rất cao, hiệu quả đem lại từ hoạt động này là rất lớn trong thời gian tới.
2.2.2.3. VỀ QUAY VỊNG VỐN Vòng quay vốn CVTD phản ánh số vòng chu chuyển vốn CVTD, nó
phản ánh hiệu quả sử dụng và khả năng đáp ứng vốn cho thị trường, nó được thể hiện qua bảng sau:
VỊNG QUAY VỐN CHO VAY TIÊU DÙNG Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2004
Năm 2005 Doanh số thu nợ CVTD
9.618 10.625
Dư nợ CVTD bình qn 21.502
25.841 Vòng quay vốn CVTD
0,447 0,411
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy vòng quay vốn tín dụng của 2 năm là tương đối như nhau và chỉ đạt ở mức trung bình. Điều này chứng tỏ cơng
tác thu hồi nợ được thực hiện chưa tốt hơn. Mà ở đây chủ yếu là các khoản cho vay ngắn hạn đáng nhẽ phải có vòng quay lớn, nhưng nhìn vào
bảng tỷ lệ nợ quá hạn thì đang giảm dần nên chỉ còn một cách lý giải đó
58 58
là: các khoản nợ ngắn hạn đến hạn vẫn được thu đều đặn và đúng hạn nhưng do phát sinh nợ trong kỳ q nhiều nên nó làm cho dư nợ CVTD
bình qn tăng rất mạnh do đó ảnh hưởng đến vòng quay vốn CVTD vì: Vòng quay vốn CVTD = Doanh số thu nợ CVTDDư nợ CVTD bình
quân. 2.3. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI CHI NHÁNH

2.3.1. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.docx) (90 trang)

×