1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Môi trờng pháp lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (393.44 KB, 70 trang )


- Là giai đoạn bớc đệm chuẩn bị về pháp lý, tổ chức thị trờng cho việc mở rộng sự tham gia sâu của các thành phần kinh tế ngoài nớc.
- Cho phép nớc ngoài nâng mức cổ phần trong các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ cơ bản.
Từ 2013-2016: - Có thể cho phép nâng cổ phần của nớc ngoài trong các doanh nghiệp chủ
đạo lên tối đa 30. Từ 2017-2020:
- Là giai đoạn cuối cùng của lộ trình, kết thúc việc xoá bỏ hầu hết các hạn
chế đối với việc cấp phép cung cấp dịch vụ và hình thức đầu t, vẫn đảm bảo quản lý của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp chủ đạo.

1.2. Môi trờng pháp lý


Dới góc độ quản lý Nhà nớc, để nâng cao có hiệu quả năng lực cạnh tranh, doanh nghiệp phải đợc đặt trong một hành lang pháp lý phù hợp và môi trờng cạnh
tranh lành mạnh. Hành lang pháp lý là điều kiện quan trọng để doanh nghiệp chủ động phát triển kinh doanh, tránh việc gì cũng phải có sự chỉ đạo của các cơ quan
Nhà nớc có thẩm quyền. Đồng thời, đây cũng là cơ sở vững chắc để doanh nghiệp thực hiện quyền đợc kiến nghị khiếu nại về các hành vi cạnh tranh không lành
mạnh của các doanh nghiệp khác, chống lại các hoạt động kinh doanh trái phép của những đối tợng không đủ điều kiện hoặc không đợc phép kinh doanh, kiến
nghị với các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền về những mảng mà khung pháp lý còn thiếu hoặc cha sát với thực tế.
Về hoạt động của VNPT có thể nói Nghị định số 51CP ngày 0181995 phê chẩn Điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty Bu chính Viễn thông Việt
Nam là một trong những văn bản pháp quy có hiệu lực cao, quy định rõ cơ cấu bộ máy, quyền hạn, trách nhiệm của VNPT trong lĩnh vực bu chính viễn thông. Nghị
định 51CP là văn bản pháp lý quan trọng, đặt nền móng pháp lý cho một loạt các hoạt động cải cách của VNPT, cả về tổ chức và cơ chế sản xuất kinh doanh nhằm
tăng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty.
Đối với lĩnh vực cung cấp dịch vụ, Chính phủ và các cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền đã kịp thời ban hành các văn bản pháp quy để điều chỉnh hoạt động
trong lĩnh vực này.
Tháng 101997, Tổng cục Bu điện đã đồng thời cấp phép cho 5 nhà cung cấp dịch vụ Internet ISP. Việc đặt VNPT vào vị trí cùng một xuất phát điểm về
mặt thời gian với các ISP khác đòi hỏi Nhà nớc phải đặt ra khung pháp lý hoàn
- 22 -
chỉnh và bình đẳng để VNPT có điều kiện phát huy khả năng của mình. Khung pháp lý này đã đợc định hình bằng các văn bản pháp quy sau:
- Nghị định số 21CP ngày 0531997 của Chính phủ ban hành Quy chế tạm thời về quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam;
- Quyết định số 136TTg ngày 0531997 của Thủ tớng Chính phủ về việc thành lập Ban Điều phối Quốc gia mạng Internet ở Việt Nam;
- Thông t số 08TTLT ngày 2451997 của Tổng cục Bu điện - Bộ Văn hoá Thông tin - Bộ nội vụ hớng dÉn cÊp phÐp viƯc kÕt nèi, cung cÊp vµ sư dụng
Internet ở Việt Nam;
- Quyết định số 1110BC ngày 2151997 của Bộ Văn hoá Thông tin ban hành Quy định về việc cấp phép cung cấp thông tin lên mạng Internet;
- Quyết định số 8481997QĐ-BNV A11 ngày 23101997 của Bộ Nội vụ ban hành Quy định về biện pháp và trang thiết bị kiểm tra, kiểm soát bảo đảm an
ninh quốc gia trong hoạt động Internet ở Việt Nam;
- Quyết định số 6791997QĐ-TCBĐ ngày 14111997 của Tổng cục Bu điện ban hành Thể lệ dịch vụ Internet;
- Quyết định số 6821997QĐ-TCBĐ ngày 14111997 của Tổng cục Bu điện ban hành tạm thời bảng giá cớc truy nhập Internet;
- Quyết định số 6831997QĐ-TCBĐ ngày 14111997 của Tổng cục Bu điện ban hành Tiêu chuẩn chất lợng dịch vụ Internet.
Cùng với sự phát triển của dịch vụ Internet trong 3 năm qua, hệ thống văn bản pháp quy trên đã bộc lộ những thiếu sót, bất cập so với tình hình thực tế. Vấn
đề này đã đợc điều chỉnh kịp thời bằng cách bãi bỏ, ban hành các quy định mới cho phù hợp hơn. Các quy định này bao gồm Quyết định số 762000TTg ngày
2862000 của Thủ tớng Chính phủ quy định giải thể Ban điều phối quốc gia mạng Internet ë ViƯt Nam, chØ thÞ cđa ChÝnh phđ vỊ việc ban hành Nghị định mới thay
thế cho Nghị định số 21CP ngày 0531997, ban hành Nghị định mới thay thế cho Nghị định số 21CP ngày 0531997, ban hành Quy chế tạm thời về quản lý, thiết
lập, sử dụng mạng Internet ở Việt Nam.
Đối với các dịch vụ cơ bản, trên cơ sở Nghị định số 1091997NĐ-CP ngày 12111997 của Chính phủ, Tổng cục Bu điện đã trình Thủ tớng Chính phủ ban
hành, phối hợp với các bộ ngành có liên quan hoặc chủ động ban hành các văn bản hớng dẫn thực dẫn thực hiện về mạng, dịch vụ, giá cớc, tần số, tiêu chuẩn kỹ
thuật... Tuy nhiên, dới góc độ là một doanh nghiệp có trách nhiệm thực thi các văn bản pháp quy của Nhà nớc nh VNPT, hệ thống các văn bản điều chỉnh các dịch vụ
- 23 -
cơ bản vẫn còn thiếu nhiều, cha đáp ứng đợc nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trong bối cảnh kinh tế, công nghệ phát triển ngày càng mạnh nh hiện nay.
Việc thành lập các Tổng Công ty 91 và cả Tổng Công ty 90 của Nhà nớc là nằm trong chơng trình Đổi mới quản lý DNNN. Sự đổi mới này không chỉ nằm ở
nội tại quản lý trong DNNN mà có quy mô, tính chất toàn xã hội. Khi đó, Nhà nớc dự định tạo môi trờng pháp lý và môi trờng kinh doanh cho Tổng Công ty 91 bình
đẳng với các DNNN khác, phá bỏ sự quản lý kinh doanh của Bộ, ngành. Các Bộ, ngành sẽ chỉ thực hiện chức năng quản lý Nhà nớc. Tuy nhiên, Tổng Công ty 91
trong đó có VNPT nay lại chịu sự quản lý trực tiếp của Chính phủ, và chính sự quản lý trực tiếp này dẫn đến các Tổng Công ty 91 thờng xuyên xin Chính phủ
khoanh nợ nơi này, bảo hộ mặt hàng kia bằng biện pháp hành chính. Điều này đã làm tăng thêm nhiều công việc, sự vụ cho Chính phủ phải giải quyết. Thế là, các
Tổng Công ty 91 cha bớc ra đợc khỏi chiếc nôi êm ấm, giảm sức cạnh tranh, giảm nội lực tại chỗ.
Về nguyên lý, DNNN là một bộ phận sở hữu Nhà nớc, vì vậy vấn đề quản lý đối với tài sản Nhà nớc đợc đặt ra một cách nghiêm ngặt. Sự nghiêm ngặt này th-
ờng xuyên gây ra sự mất cơ hội trong quá trình đầu t và cạnh tranh. Trong Tổng Công ty 91, tồn tại hai bộ phận, đó là Hội đồng quản trị và bộ phận Giám đốc
cùng quản lý một tài sản Nhà nớc. Trong nhiều trờng hợp, họ đã không tạo đợc tiếng nói chung, thậm chí vớng mắc nhau ngay cả trong quyết định đầu t cho các
dự ¸n nhá xung quanh vÊn ®Ị tỉ chøc hƯ thèng sản xuất và sắp xếp cán bộ vào các vị trí lãnh đạo doanh nghiệp thành viên. Mà tất cả các vấn đề này đều liên quan
đến sản xuất, phát triển và cạnh tranh.

2. Các yếu tố về công nghiệp ảnh hởng đến năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (70 trang)

×