1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Malaysia Sự cần thiết của tổ chức đầu t tăng trởng quỹ BHXH. 1. Xét về lý luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.3 KB, 46 trang )


của quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam.
Lãi suất của ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam
Lãi suất của quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam
Thời kỳ
Lãi suất năm
Thời kỳ
Lãi suất năm
04011999-26012000 8,4
08071999-31121999 9,72
27012000-26102000 7,2
01012000-01032000 9,0
27102000-17012001 6,6
02032000-23052001 7,0
18012001-14052002 7,2
24052001-31122002 5,4
15052002-12112002 7,2
Nguồn: Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam, Quỹ hỗ trợ phát triển Việt Nam.
Trên thực tế nhìn bề ngoài các trái phiếu có lãi suất không cao hơn tiền gửi ngân hàng có kỳ hạn 12 tháng với lãi suất 0,6tháng tơng đơng 7,2năm, song
đầu t vào trái phiếu là một loại đầu t dài hạn không chịu sự rủi ro của lãi suất. Ngợc lại lãi suất tiền gửi có kỳ hạn của ngân hàng có sự biến động thờng xuyên. Sự biến
động về lãi suất là một rủi ro lớn đối với các khoản đầu t dài hạn của BHXH Việt Nam. Bởi vậy BHXH Việt Nam cần phải có sự tập trung hơn nữa vào thị trờng trái
phiếu để đầu t một cách an toàn và chắc chắn nguồn tiền tạm thời nhàn rỗi đang đợc sinh ra một cách mạnh mẽ.
Từ thực tế trên cho ta thấy, để ổn định công tác đầu t tăng trởng quỹ BHXH thì quỹ nên thành lập một tổ chức chuyên trách thực hiện công tác đầu t, giúp quỹ mở
rộng đợc nguồn thu từ chính lợng tiền tạm thời nhàn rỗi. Để ra quyết định thành lập quỹ nên nghiên cứu kỹ mô hình tổ chức của các nớc trên thế giới để lựa chọn đợc mô
hình phù hợp nhất với điều kiện kinh tÕ x· héi ViƯt Nam.
2.2. Kinh nghiƯm cđa mét sè nớc trên thế giới về mô hình và cơ chế hoạt động của tổ chức đầu t tăng trởng quỹ BHXH.

2.2.1. Malaysia


Để thực hiện các chế độ BHXH, Malaysia có 3 tổ chức đảm nhiệm: SV: Nguyễn Đức Long
Lớp : K39 – 01.01 30
- Quü dù phßng cho ngêi lao ®éng EPF trùc thc Bé Tµi chÝnh - Tỉ chøc an sinh x· héi SOCSO trùc thuéc Bé Lao ®éng
- Vơ hu trÝ thc Bé Tµi chÝnh. Trong 3 tỉ chức này có 2 tổ chức thực hiện đầu t tăng trởng quỹ đó là EPF và
SOCSO. Quỹ dự phòng cho ngời lao độngEPF
EPF là hệ thống tiết kiệm quốc gia bắt buộc. Về thực chất đây là quỹ tiết kiệm của ngời lao động. Quỹ này hoạt động thông qua sự đóng góp của ngời lao động và
chủ sử dụng lao động. Phần đóng góp hàng tháng này đợc giữ lại tại tài khoản đóng góp của mỗi cá nhân và nó đợc đem đầu t, tái đầu t. Hàng năm khoản tiền lãi đợc đa
vào tài khoản của mỗi cá nhân, các khoản đóng góp cùng với tiền lãi dồn lại cho ngời tham gia.
- Mô hình tổ chức quỹ EPF. Quỹ dự phòng cho ngời lao động đợc thành lập ngày 01101931 theo sắc lệnh
EPF. Năm 1991, sắc lệnh này đợc thay thế bằng Luật EPF. EPF là quỹ dự phòng lâu đời nhất trên thế giới.
Uỷ ban EPF là cơ quan quản lý quỹ dự phòng cho ngời lao động. Uỷ ban này bao gồm: 1 chủ tịch; 1 phó chủ tịch; 5 đại diện cho chÝnh phđ; 5 ngêi cho chđ sư
dơng lao ®éng; 5 ngời đại diện cho ngời lao động; 3 chuyên gia trong lĩnh vực tài chính, bảo hiểm.
Trong uỷ ban này, còn có một ban đầu t quỹ. Ban đầu t có: 1 trởng ban là phó giám đốc EPF; 1 ngời đại diện cho Bộ Tài chính; 1 ngời đại diện cho ngân hàng
Trung ơng và 3 chuyên gia về lĩnh vực tài chính, đầu t. Các thành viên của uỷ ban và Ban đầu t đều do Bộ Tài chính bổ nhiệm.
- Cơ chế hoạt động đầu t tăng trởng quỹ EPF. Hàng tháng chủ sử dụng lao động đóng 5 tổng quỹ tiền lơng của những ngời
tham gia bảo hiểm và ngời lao động đóng 1 tiền lơng tháng của bản thân. Toàn bộ khoản tiền đóng góp này đợc phân bổ đa vào 3 tài khoản sau:
SV: Nguyễn Đức Long Lớp : K39 01.01
31
Tài khoản I Tài khoản II
Tài khoản III 60 số tiền đóng góp
30 sè tiỊn ®ãng gãp 10 sè tiỊn ®ãng gãp
ChØ cã thể đợc rút tiền khi đến tuổi về hu 55
tuổi Có thể đợc rút để mua
nhà khi đủ 50 tuổi Dùng cho việc chăm
sóc sức khoẻ
Số tiền ngời lao động đợc rút ra bằng cả gốc và lãi. Lãi suất EPF lãi suất ngân hàng tỷ lệ lạm phát.
Vốn nhàn rỗi của quỹ EPF đợc phép đầu t vào một số lĩnh vực sau đây: + Mua trái phiếu Chính phủ.
+Cho vay tổ chức, cá nhân +Tham gia thị trờng chứng khoán.
+ Tham gia thị trờng bất động sản. Hình thức phổ biến là tự xây dựng các khách sạn để cho thuê, xây dựng các khu nghỉ mát, du lịch để kinh doanh.
Nhìn chung, các dự án đầu t của EPF đều phải đợc sự đồng ý của Chính phủ và đợc Chính phủ bảo lãnh. Một số dự án nhỏ Chính phủ phân cấp cho EPF đợc lựa chọn
phơng án đầu t nhng phải tự chịu trách nhiệm. Cơ quan an sinh xã hội SOCSO
- Mô hình tổ chức. Đây là tổ chức của Chính phủ đợc thành lập từ năm 1971, trực thuộc Bộ Lao
động. SOCSO quản lý chế độ tai nạn lao ®éng, bƯnh nghỊ nghiƯp, tư tt, tµn tËt. ViƯc chØ đạo và giám sát chung của tổ chức này đợc giao cho ban SOCSO thùc
hiƯn. ban nµy gåm có: 1 chủ tịch và 1 phó chủ tịch đại diện cho Bộ Lao động, 1 ngời đại diện cho Bộ Tài chính; 1 ngời đại diện cho Bộ Y tế; 4 ngời đại diện cho ngời
lao động và 4 ngời đại diện cho ngời sử dụng lao động. Các thành viên này đều do Bộ trởng Bộ Lao động bỉ nhiƯm; 3 chuyªn gia vỊ lÜnh vùc an sinh xã hội.
- Cơ chế hoạt động đầu t tăng trởng quỹ. - Hàng tháng, chủ sử dụng lao đóng 1,75 tổng quỹ tiền lơng và ngời lao động
SV: Nguyễn Đức Long Lớp : K39 01.01
32
đóng 0,5 tiền lơng của bản thân mình vào tổ chức SOCSO. SOCSO là đơn vị hạch toán độc lập, không phụ thuộc vào NSNN. SOCSO chỉ đợc NSNN trợ cấp năm đầu
tiên khi mới thành lập để chi cho các chế độ, chi bộ máy, chi xây dựng cơ sở vật chất ban đầu. Từ năm thứ 2, SOCSO phải tự lập hoàn toàn, kết quả hoạt động của SOCSO
năm 1996 nh sau: thu 757 triệu RM: chi 316 triệu RM; lãi suất đầu t 200 triệu RM. Các biện pháp đầu t SOCSO đều phải đợc sự đồng ý của Chính phủ và chủ yếu
đợc đầu t vào các hoạt động sau: + Mua trái phiếu, bao gồm các loại sau:
1. Trái phiếu ChÝnh phđ. 2. Tr¸i phiÕu KLIA K.L international airport.
+ TiỊn gửi cố định. + Các khoản cho vay dài hạn.
+ Đóng góp vào các công ty cổ phần. + Đầu t vào thị trờng chứng khoán.
+ Đầu t vào các ngành công nghệ cao. + Đầu t vào bất động sản chủ yếu cho các công ty xây dựng vay vốn, vốn
SOCSO không trực tiếp xây dựng, kinh doanh nhµ cđa.

2.2.2. Philippine.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

×