1. Trang chủ >
  2. Luận Văn - Báo Cáo >
  3. Kinh tế - Thương mại >

Mối quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.52 KB, 89 trang )


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ THỊ THUẦN
thiết bị tốt thơi chưa đủ, mà còn phải có người cơng nhân có tay nghề phù hợp, nắm bắt được bí quyết Cơng nghệ, có bộ máy quản lí năng động, đủ sức
tìm hiểu nhu cầu biến động của thị trường, có khả năng tổ chức lại một cách khách quan nhanh chóng dây chuyền sản xuất phù hợp với yêu cầu mới.

1.3 Mối quan hệ giữa Khoa học và Cơng nghệ


Tuy đều là q trình hoạt động dựa trên cơ sở phát triển của trí tuệ con người và nhân loại, nhưng giữa Khoa học và Công nghệ có sự khác nhau căn
bản. - Nếu Khoa học là hoạt động tìm kiếm , phát hiện các nguyên lý, quy
luật của quá trình phát triển và những biện pháp thúc đẩy sự phát triển, thì Cơng nghệ là những hoạt động nhằm áp dụng những kết quả tìm kiếm, phát
hiện vào thực tiễn sản xuất và đời sống. - Nếu các hoạt động Khoa học đánh giá theo mức độ khám phá hay
nhận thức các quy luật của tự nhiên, xã hội và tư duy, thì các hoạt động Công nghệ lại được đánh giá bằng thước đo qua phần đóng góp của nó đối với việc
giải quyết các mục tiêu kinh tế - xã hội. - Nếu tri thức Khoa học, nhất là Khoa học cơ bản, được phổ biến rộng
rãi và có thể trở thành tài sản chung, thì Cơng nghệ lại là hàng hố có chủ sở hữu cụ thể, có thể mua bán. Cơng nghệ là một loại hàng hoá đặc biệt. Khác
với các sản phẩm thơng thường, trong q trình sử dụng thì sản phẩm mất đi, còn Cơng nghệ thì còn mãi mãi, Cơng nghệ còn được dùng nhiều lần cho đến
khi Cơng nghệ đó bị lỗi thời hay nói cách khác là khi đó có Cơng nghệ mới thay thế.
- Các hoạt động Khoa học thường đòi hỏi khoảng thời gian dài, còn Cơng nghệ có thể lại rất nhanh chóng bị thay thế. Nhiều khi nhập Công nghệ
mới chưa kịp sử dụng thì đã bị mất giá trị. Do đó, vấn đề tranh thủ thời gian cũng là hiệu quả, để chậm thời gian là mất hiệu quả.
Khoa Kế hoạch Phát triển Đại học Kinh tế quốc dân
7
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VŨ THỊ THUẦN
Tuy Khoa học và Cơng nghệ có nội dung khác nhau, nhưng chúng có mối liên hệ chặt chẽ, tác động thúc đẩy lẫn nhau. Khoa học không chỉ mô tả
khái qt Cơng nghệ, mà còn tác động trở lại, mở đường cho sự phát triển của Công nghệ. Khoa học tạo cơ sở lý thuyết và phương pháp cho ứng dụng, triển
khai Công nghệ mới vào sản xuất, đời sống. Nếu khoa học cơ bản vạch ra những nội dung chủ yếu của Cơng nghệ, thì khoa học ứng dụng có vai trò cụ
thể hố lí luận của Khoa học cơ bản vào phát triển Công nghệ, đưa lại hiệu quả kinh tế - xã hội trực tiếp. Ngược lại, Công nghệ là cơ sở để tổng quát hố
thành những ngun lý khoa học. Cơng nghệ còn tạo ra phương tiện làm cho Khoa học có bước tiến dài. Khoa học càng gần với hoạt động sản xuất và đời
sống thì việc ứng dụng, triển khai Cơng nghệ càng mang tính trực tiếp nhiều hơn.
Mỗi quan hệ giữa Khoa học và Công nghệ được phát triển qua các giai đoạn khác nhau của lịch sử. Trước thế kỷ 19, Khoa học thường đi sau giải
thích cho sự phát triển của Cơng nghệ. Mối quan hệ ấy có thể biểu diễn theo trình tự sản xuất ↔cơng nghệ ↔khoa học. Từ cuối thế kỷ XIX, Khoa học
tiệm cần gần hơn với Cơng nghệ. Mỗi khó khăn của Công nghệ là một sự gợi mở cho hướng nghiên cứu Khoa học và ngược lại, những phát minh Khoa học
lại tạo điều kiện cho sáng tạo Công nghệ mới. Từ những năm 50 của thế kỷ XX Khoa học chuyển sang vị trí chủ đạo, dẫn dắt sự nhảy vọt về kỹ thuật và
Cơng nghệ, từ đó tác động trực tiếp vào tồn bộ q trình sản xuất. Mối quan hệ ấy được mơ tả theo một trình tự hồn tồn ngược lại Khoa học ↔ Cơng
nghệ ↔ sản xuất. Những thành tựu của Khoa học – Công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực của
cuộc sống chứ khơng riêng gì trong sản xuất.

1.4 Nội dung Khoa học – Công nghệ trong Nông nghiệp


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (89 trang)

×