hiện tợng trong thế giới là muôn hình, muôn vẻ nên sự chuyển hoá của các mặt đối lập cũng rất khác nhau.
Mâu thuẫn tồn tại khách quan trong mọi lĩnh vực của thế giới với những hình thức rất đa dạng. Tính đa dạng của mâu thuẫn do tính đa dạng của các mối
liên hệ trong sự vận động và phát triển của thế giới vật chất quy định. Mỗi loại mâu thuẫn đều có những đặc điểm riêng và có vai trò khác nhau đối với sự tồn
tại và phát triển của sự vật
Do tầm quan trọng của quy luật đối với sự phát triển của sự vật hiện tợng trong thế giới nên trong công cuộc đổi mới đất nớc trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội việc chúng ta đi sâu nghiên cứu quy luật mâu thuẫn và sự biểu hiện của nó trong nỊn kinh tÕ - x· héi níc ta hiƯn nay là cực kỳ cần thiết
II. Vì sao phải chuyển đổi tõ nỊn kinh tÕ cò kinh tÕ tËp trung quan liêu bao cấp sang
nền kinh tế thị trờng
1. Những hạn chÕ cđa nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp
Theo quan ®iĨm cđa duy vËt biƯn chøng sù ngù trị của một hình thức tổ chức kinh tế xã hội nào đó là tuỳ thuộc vào trình độ phát triển của lực lợng ssản
xuất và nhu cầu của phơng thức sản xuất. Thoạt đầu loài nhời chỉ có thể sèng b»ng nỊn kinh tÕ tù nhiªn, cïng víi sù lớn mạnh của lực lợng sản xuất biểu
hiện ở sự phân công lao động và chuyên môn hoá sản xuất ngày càng phát triển sâu sắc . Xã hội loài ngời theo Lênin bớc vào mội cách tổ chức của kinh tế xã
hội mới , sản xuất hàng hoá. Do giáo đầu và do ngộ nhận các xã hội hoá trên thực tế cùng với những nguyên nhân khác sau khi Lênin mất sản xuất hàng hoá
ở các nớc XHCN đã bị thủ tiêu và thay thế bằng một nền kinh tế phi hàng hoá đ- ợc quản lý theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung tuyệt đối. Những khiếm khuyết
căn bản của phơng pháp tổ chức kinh tế phi hàng hoá là ở chỗ: nó triệt tiêu tinh thần lao động sáng tạo, nó không trực tiếp tác động đến động lực cố hữu, thiết
thân của ngời lao động, là lợi ích vật chất.
ở nớc ta đã có một thời gian dài sai lầm này dẫn tới kinh tế trì trệ, phát triển chậm chạp. Cơ chế quan liêu bao cấp chính là nhân tố hàng đầu làm biến
dạng CNXH chân chính, khoa học. Nó chính là mâu thuẫn cơ bản mà công cuộc đổi mới cần xoá bỏ dần để tiến tới cơ chế dân chủ, bởi vì chính nó làm cho sở
hữu không dân chủ, không có con ngời, làm biến dạng các quan hệ kinh tế - xã hội, chính trị, nhân văn. Nó là một trong những mâu thuẫn cơ bản khác nh sự
phát triển lạc hậu của lực lợng sản xuất mâu thuẫn ới yêu cầu hiện đại hoá, dân
5
chủ hoá đất nớc. Cơ chế quan liêu đã làm méo mó con ngời, triệt tiêu các động lực nội tại của nó, tớc mất ý chí và tự do độc lập, nhu cầu tự thể hiện bản thân
của nó - một điều kiện tiên quyết của hạnh phúc cá nhân. Cơ chế quan liêu muốn hay không muốn biến con ngời thành phơng tiện của bộ máy của kế
hoạch vạch ra một cách quan liêu thành các vai trò xã hội nh vai trò của ngời chấp hành, chấp hành các mệnh lệnh quan liêu từ trên dội xuống. Cơ chế quan
liêu do ngộ nhận xã hội hoá trên thực tế là công hữu hoá tập thể hoá, vội vàng xoá bỏ sở hữu cá nhân - t nhân mà nh Anghen nói : thiết chế sở hữu t nhân còn
lâu mới đóng hất vai trò lịch sử của nó . Nó biến các cá nhân thành những ngời không có sở hữu , mà làm chủ sở hữu là làm chủ về mặt kinh tế, tức tôi phải làm
chủ cái gì đó do chính bàn tay khối óc của tôi làm nên. Thực tế đã đợc chứng minh ở trong các hợp tác xã nông nghiệp ở Việt Nam , mọi ngời ỷ lại vào nhau ,
không ai chịu lao động tích cực vì lợi ích giữa những ngời làm việc chăm chỉ và những ngời không chịu làm đều nh nhau . Họ không phát huy đợc tính sáng tạo
của cá nhân . Nhà nớc chủ trơng phân phối lao động theo kiểu cào bằng đó đúng là đã giải quyết đợc vấn đề lớn , đó là hạn chế đợc những ngời phải chịu đói ,
không có cơm ăn , áo mặc nhng lại là sự cản trở đối với việc phát triển kinh tế, không chú trọng phát triển lực lợng sản xuất, kéo theo quan hệ sản xuất không
tiến bộ lên đợc thì sản xuất ra chỉ đủ ăn, đủ cho nhu cầu hàng ngày, việc kinh tế giàu lên là điều khó khăn. Vậy là cơ chế quan liêu chậm thay đổi chẳng những
làm trì trệ sự phát triển kinh tế mà lớn hơn làm cho cá nhân con ngời chậm phát triển về nhiều mặt. Đến lợt nó, chính con ngời lại là nhân tố cản trở sự phát triển
của kinh tế xã hội vì nó là hậu quả của sự bao cấp về ý chí và t tởng, t duy chứ không chỉ bao cấp về mặt hiện vật theo nghĩa thuần kinh tÕ.
2. Sù tÊt u ph¶i chun sang nỊn kinh tÕ thÞ trêng