1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Điện - Điện tử >

Tập tính ở mực.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.89 MB, 29 trang )


CÂU HỎI THẢO LUẬN

- Mực săn mồi như thế nào?

- Mực phun chất lỏng có màu đen để săn

mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt

động vật khác nhưng bản thân mực có

nhìn rõ để trốn chạy không?

-Vì sao thân mềm có nhiều tập tính thích

nghi lối sống?



- Mực săn mồi như thế nào?





Trả lời:

Mực săn mồi theo cách rình mồi ở một chỗ,

thường ẩn náu ở nơi có nhiều rong rêu. Sắc tố

trên cơ thể của mực làm cho chúng có màu sắc

của môi trường. Khi mồi vô tình đến gần, mực

vươn hai tua dài ra bắt mồi rồi co về dùng 8

tua ngắn đưa vào miệng.



- Mực phun chất lỏng có màu đen để

săn mồi hay tự vệ? Hoả mù mực che mắt

động vật khác nhưng bản thân mực có

nhìn rõ để trốn chạy không?





Trả lời:

Tuyến mực phun ra để tự vệ là chính. Hoả mù của

mực làm tối đen cả một vùng nước, tạm thời che mắt

kẻ thù, giúp cho mực đủ thời gian chạy trốn.

Mắt mực có số lượng tế bào thị giác rất lớn có thể vẫn

nhìn rõ được phương hướng để trốn chạy an toàn.



- Vì sao thân mềm có nhiều tập tính

thích nghi lối sống?





Trả lời:

Nhờ có hệ thần kinh phát triển (hạch não) làm

cơ sở cho tập tính phát triển.



II. Một số tập tính ở thân mềm.

1. Tập tính ở mực.

2. Tập tính ở ốc sên.

Kết luận: Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên,

mực và các thân mềm khác có giác quan phát

triển và có nhiều tập tính thích nghi với lối sống

đảm bảo sự tồn tại của loài.



THỰC HÀ NH/LUYÊN TÂP

̣

̣



1. Động vật nào sau đây không có vỏ

cứng đá vôi bao ngoài cơ thể?

a. Sò

b. Ốc sên

c.Bạch tuộc

d.Nghêu



2. Động vật thân mềm sống ở cạn là:

a. Bạch tuộc

b. Mực

c. Sò

d. Ốc sên



3. Động vật sống ở môi trường nước ngọt là:

a. Nghêu

b. Ốc vặn

c. Ốc sên

d. Sò



4. Động vật nào dưới đây có hại cho mùa màng?

a. Ốc vặn

b. Ốc bưu vàng

c. Trai sông

d. Tất cả đều đúng



5. Đặc điểm mực khác với bạch tuộc

là:

a. Có mai cứng ở phía lưng

b. Sống ở biển

c. Là thực phẩm cho con người

d. Là động vật thân mềm



Tiết 20: MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC

I. Một số đại diện.

- Thân mềm có số loài lớn: ốc sên, mực, bạch tuộc, sò…

- Sống ở cạn, nước ngọt, nước mặn.

- Chúng có lối sống vùi lấp, bò chậm chạp hay di chuyển

với tốc độ cao (bơi).

II. Một số tập tính ở thân mềm.

1. Tập tính ở mực.

2. Tập tính ở ốc sên.

Kết luận: Nhờ hệ thần kinh phát triển nên ốc sên, mực và các

thân mềm khác có giác quan phát triển và có nhiều tập

tính thích nghi với lối sống đảm bảo sự tồn tại của loài.



Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

×