1. Trang chủ >
  2. Giáo Dục - Đào Tạo >
  3. Cao đẳng - Đại học >

3 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.98 KB, 55 trang )


CHƯƠNG 3 CÁC PHƯƠNG TIỆN GIÁO DỤC THỂ CHẤT


Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của thể dục thể thao, người ta phải sử dụng những phương tiện nhất định : Các bài tập thể chất - phương tiện chủ yếu
nhất, các yếu tố thiên nhiên và vệ sinh. Mỗi phương tiện đều có đặc điểm riêng và có những ưu thế nhất định.
Trong chương trình này sẽ tập trung trình bày về phương tiện bài tập thể chất.
1.BÀI TẬP THỂ CHẤT 1.1 ĐẶC TÍNH CHUNG
1.1.1. Khái niệm bài tập thể chất: Bài tập thể chất là những hành vi vận động của con người, được lựa
chọn để giải quyết các nhiệm vụ của giáo dục thể chất.
Khái niệm bài tập thể chất có liên quan đến khái niệm hoạt động của con người, như hoạt động lao động, học tập, vui chơi, chính trị, văn hóa … hoạt
động được kết hợp nên từ các hành động như hành động tư duy, hành động ý chí, hành động vận động. Thông qua hoạt động con người biểu thị nhu cầu cảm
xúc và thái độ tích cực đối với thế giới bên ngồi. Tuy nhiên, khơng phải tất cả những hành động động tác đều được gọi là bài tập thể chất. Dấu hiệu quan
trọng nhất của tập thể chất là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung của BTTC cùng với việc tiến hành qúa trình ấy đảm bảo tuân theo các qui luật của GDTC.

1.1.2 Phân biệt BTTC với lao động chân tay


Lao động là quá trình con người tác động vào tự nhiên, cải tạo tự nhiên, bắt tự nhiên đáp ứng nhu cầu của mình, qua lao động con người cải tạo chính
bản thân mình, song sự tác đơäng đó chỉ mang tính tự phát. Trong nền sản xuất
11
hiện đại, lao động chân tay được giảm nhẹ sẽ làm thu hẹp vận động thể lực và kết quả là hạn chế sự phát triển thể chất của con người.
Trong khi đó bài tập thể chất tác động tới cơ thể theo quy luật của qúa trình giáo dục, nhờ bài tập thể chất ta có thể định hướng tác động con người để
phát triển thể chất và tinh thần của họ. Như vậy, giữa thể dục thể thao và lao động chân tay có mối quan hệ hữu
cơ với nhau, thể hiện: thể dục thể thao sau khi được hình thành trên cơ sở lao động đã trở thành một hoạt động không thể thay thế được của công việc chuẩn
bị cho lao động.

1.1.3 Nội dung và hình thức của bài tập thể chất


Một đặc điểm quan trọng nhất của bài tập thể chất là sự phù hợp giữa hình thức và nội dung vận động với bản chất và quy luật của giáo dục thể chất.
Nội dung của bài tâïp thể chất là tổ hợp các động tác và những quá trình cơ bản
diễn ra trong cơ thể người tập dưới tác động của chính các bài tập ấy. Các quá trình này rất đa dạng và phức tạp. Chúng có thể được xem xét theo các quan
điểm tâm lý học, sinh lý học, sinh cơ học …
Hình thức của bài tập thể chất là cấu trúc bên trong và bên ngồi của nó.
+ Cấu trúc bên trong của bài tập thể chất là các mối liên hệ qua lại, phối hợp và tác động lẫn nhau giữa các q trình sinh lý, sinh hóa … xảy ra trong cơ
thể khi tập luyện. + Cấu trúc bên ngồi của bài tập thể chất là hình dáng có thể nhìn thấy
của nó và thể hiện ra trong các mối quan hệ giữa các thông số không gian, thời gian và dùng lực.
Mối quan hệ giữa hình thức và nội dung của bài tập thể chất
Hình thức và nợi dung của bài tập thể chất có mối liên hệ hữu cơ với nhau. Trong đó nội dung là mặt quyết định và cơ động hơn.
12
Về phần mình, hình thức cũng ảnh hưởng đến nội dung. Hình thức của bài tập chưa hoàn thiện sẽ cản trở sự phát huy tối đa các khả năng chức phận của cơ
thể. Ngược lại, hình thức bài tập hồn thiện sẽ tạo điều kiện thụân lợi cho việc sử dụng có hiệu quả các năng lực thể chất.
Như vậy, giữa nội dung và hình thức của bài tập thể chất có mối quan hệ biện chứng. Nhưng giữa chúng có thể tồn tại mâu thuẫn hoặc không tương ứng
nhất định.

1.1.4 Các nhân tố xác định sự tác động của bài tập thể chất


Hịêu quả sử dụng phương tiện đó như thế nào thì lại phụ thuộc vào những yếu tố sau:
- Đặc điểm cá nhân của người tập - Đặc điểm bài tập
- Đặc điểm điều kiện bên ngoài - Đảm bảo các nguyên tắc và phương pháp tập luyện
2. KỸ THUẬT CỦA BÀI TẬP THỂ CHẤT 2.1 Khái niệm
Kỹ thuật của bài tập thể chất là cách thức sắp xếp, tổ chức và thực hiện hệ thống các cử động của hành động vận động mà nhờ đó nhịêm vụ vận động được
thực hịên một cách hợp lý và có hiệu quả cao.
2.2 Các phần của kỹ thuật động tác - Phần nguyên lý của kỹ thuật hay còn được gọi là phần cơ bản của kỹ
thụât, là một tổ hợp các đặc tính về cấu trúc động học, dùng lực mà nếu thiếu hoặc sai lệch thì nhiệm vụ vận động sẽ không thực hiện được. Phần này hầu như
khơng có sự khác nhau giữa các cá nhân .
13
- Phần then chốt của kỹ thuật hay còn được gọi là phần yếu lĩnh kỹ thuật.

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (55 trang)

×