Ch¬ng I: C¬ së khoa häc cđa viƯc phát triển chăn nuôi đại gia súc trong chuyển dịch cơ
cấu kinh tế nông nghiệp
I. Vai trò, vị trí và đặc điểm của ngành chăn nuôi
1. Vai trò, vị trí
Chăn nuôi là một trong hai ngành sản xuất chính của nông nghiệp, nó có lịch sử phát triển lâu đời. Ngành chăn nuôi nói chung chăn nuôi đại gia súc nói
riêng có vai trò nh sau:
- Lµ ngµnh cung cÊp nhiỊu thùc phÈm q, cã thµnh phÇn dinh dìng cao cho nhu cÇu cđa con ngêi. Gần 60 lợng đạm và 30 năng lợng con ngời thu đ-
ợc là sản phẩm sản xuất từ ngành chăn nuôi, bao gồm: Thịt sữa. - Nó là một ngành chính của nông nghiệp, cho nên ngành chăn nuôi có
quan hệ mật thiết với ngành trồng trọt. Ngành chăn nuôi cung cấp phân bón và sức kéo đại gia súc cho ngành trồng trọt, ngợc lại ngành trồng trọt cung cấp thức
ăn cho ngành chăn nuôi. - Chăn nuôi là ngành cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến, đặc
biệt là công nghiệp chế biến thực phẩm. Do đó phát triển chăn nuôi không những đảm bảo cân đối trong nội bộ ngành nông nghiệp mà còn thực hiện các quá trình
sản xuất. Ngoài ra, chăn nuôi còn là ngành cung cấp những sản phẩm vô hình nhng
mang tính nhân văn nh: Chọi Châu, chọi gà, chim cảnh.... hay những động vật góp phần quan trọng trong việc bảo vệ mùa màng nh chó, mèo......
Với vai trò nh vậy, ngành chăn nuôi nói chung, chăn nuôi đại gia súc nói riêng có vị trí hết sức quan trọng trong sản xuất kinh doanh nông nghiệp và trong
đời sốg xã hội. Phát triển ngành chăn nuôi và phối hợp đúng đắn với ngành trồng trọt là cơ sở phát triển nông thôn toàn diện và bền vững trên cơ sở sử dụng hợp lý,
đầy đủ ruộng đất: Sức lao động và các t liệu sản xuất khác.
2. Đặc điểm của ngành chăn nuôi
- Đối tợng của ngành chăn nuôi là động vật, nó là những cơ thể sống có hệ thần kinh rất mẫn cảm với môi trờng.
- Gia súc vừa là t liệu lao động vừa là đối tợng lao động. Là t liệu lao động nếu sử dụng để cầy kéo hoặc thu sản phẩm khi gia súc còn sống nh lấy con, lấy
sữa. Là đối tợng lao động khi chăn nuôi để thu sản phẩm gắn víi viƯc giÕt mỉ.
Hay nãi mét c¸ch tỉng qu¸t khi xác định gia súc là t liệu lao động và đối tợng lao động thi căn cứ vào mục đích sử dụng chúng.
- Hoạt động sản xuất của ngành chăn nuôi tơng đối tính tại, các hoạt động thờng lặp đi lặp lại. Vì vậy, sự tác động của điều kiện tự nhiên ít hơn so với
ngành trồng trọt, nhiều công việc hoặc khâu công việc tơng đối đơn giản, có thể tiến hành độc lập: việc tiến hành cơ giới hoá sản xuất có thể tiên hành nhanh hơn
so với ngành trồng trọt và chế biến nông sản có giá trị dinh dỡng thấp để tổng hợp thành những loại thức ăn cho chăn nuôi. Do đó giảm đợc một phần chi phí
thức ăn trong giá thành sản phẩm chăn nuôi.
II. Các nhân tố ảnh hởng đến ngành chăn nu«i