93
Hoạt động 3.
10 phút Phát biểu định luật III Niu-tơn
HS tiếp thu, ghi nhớ. Cá nhân trả lời câu hỏi : Hai lực
trực đối là hai lực có cùng giá, cùng độ lớn nhng ngợc chiều.
Phân biệt : hai lực cân bằng có cùng điểm đặt, hai lực trực đối
có điểm đặt là hai vật khác nhau.
Cá nhân suy nghĩ trả lời.
Dấu trừ chứng tỏ hai lực này là ngợc chiều nhau.
Cá nhân nêu ví dụ. Có thể là : Hai nam châm đặt gần nhau.
Nam châm A hút đẩy nam châm B thì nam châm B cũng hút
đẩy nam châm A. GV thông báo con đờng, cơ sở xây
dựng định luật III Niu-tơn và phát biểu nội dung định luật.
O. Hai lực có đặc điểm nào thì đợc gọi là hai lực trực đối ?
GV lu ý để HS sư dơng cơm tõ gi¸ cđa lùc thay cho cụm từ phơng của lực
mà HS vẫn quen sử dụng.
O. Phân biệt cặp lực trực đối và hai lực cân bằng.
Gợi ý : xét điểm đặt của hai lực.
O. NÕu gäi
AB BA
F vµ F
G G
lµ lùc do vËt A tác dụng lên vật B và lực do vật B tác
dụng lên vật A thì biểu thức của định luật đợc viết nh thế nào ?
GV gợi ý cho HS dựa vào các yếu tố của cặp lực trực ®èi ®Ó ®−a ra biÓu thøc :
AB BA
F F
= − G
G
O. Dấu trừ cho biết điều gì ?
. Ngời ta đã áp dụng định luật III
Niu-tơn trong nhiều trờng hợp khác nhau, thấy rằng, định luật không chỉ
đúng đối với các vật đứng yên mà còn đúng đối với các vật chuyển động ;
không chỉ đúng cho các loại tơng tác tiếp xúc mà con đúng cho cả loại tơng
tác từ xa thông qua một trờng lực.
O. Hãy nêu ví dụ chứng tỏ tính đúng đắn của nhận xét trên.
94 Hai vật nhiễm điện đặt gần
nhau, vật A tác dụng lên vật B một lực hút đẩy thì vật B cũng
tác dụng trở lại vật A một lực hút đẩy.
....
Hoạt động 4.
10 phút Tìm hiểu đặc điểm của lực và
phản lực
HS tiếp thu, ghi nhớ.
Cá nhân hoàn thành C5. Búa tác dụng một lực vào đinh
thì đinh cũng tác dụng vào búa một lực. Lực không thể xuất hiện
đơn lẻ. Lực do búa tác dụng vào đinh là lực tác dụng, lực do đinh
tác dụng vào búa là phản lực. Lực do đinh tác dụng vào gỗ là
lực tác dụng, lực do gỗ tác dụng vào đinh là phản lực
Chuyển động của đinh phụ thuộc vào hợp lực tác dụng lên
đinh chứ không phụ thuộc vào lực do đinh tác dụng vào búa.
Đinh chịu lực tác dụng của búa và của gỗ. Hợp lực có hớng
cùng hớng với lực do búa tác dụng vào đinh, nghĩa là hớng về
phía gỗ, do vậy đinh chuyển động vào trong gỗ.
GV thông báo khái niệm lực và phản lực. Cần chú ý với HS rằng hai lực
tơng tác xuất hiện và mất đi một cách đồng thời nên có thể gọi một trong hai
lực là lực tác dụng thì lực còn lại là phản lực.
Ví dụ : khi ta đấm tay vào bàn, nếu lực do tay tác dụng vào bàn là lực tác dụng
thì lực do bàn tác dụng vào tay là phản lực và ngợc lại.
O. Hoàn thành yêu cầu C5. Lực có xuất hiện một cách đơn lẻ