1. Trang chủ >
  2. Khoa Học Tự Nhiên >
  3. Vật lý >

áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào yếu tố nào ? Hoàn thành yêu cầu C4. Muốn biến đổi hơi khô thành hơi Phân biệt sự sôi với sự bay hơi ? Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 130 trang )


109 làm giảm tốc dộ bay hơi và tăng
tốc độ ng−ng tơ. Cho ®Õn khi tèc ®é ng−ng tơ bằng tốc độ bay hơi
thì ête lỏng sẽ không bay hơi nữa.
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ.
áp suất hơi bão hòa chỉ phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của
chất lỏng bay hơi.
Trả lời C4 : áp suất hơi bão hòa không phụ
thuộc vào thể tích chứa nó vì nếu ta giảm thể tích chứa hơi bão hòa
thì áp suất hơi bão hòa sẽ tăng lên, làm tăng tốc độ ngng tụ của các
phân tử hơi và làm giảm tốc độ bay hơi của các phân tử chất lỏng.
Kết quả là trạng thái cân bằng động giữa bay hơi và ngng tụ
trớc khi giảm thể tích lại đựoc tái lập và áp suất hơi bão hòa giữ
nguyên độ lớn của nó. Khi nhiệt độ tăng, tốc độ bay
hơi của các phân tử chất lỏng sẽ lớn hơn tốc dộ ngng tụ của các
phân tử chất hơi nên áp suất hơi bão hòa tăng theo.
Thảo luận chung, phát biểu :
. Khi tốc độ ngng tụ bằng tốc độ
bay hơi thì quá trình bay hơi ngng tụ của ête đạt trạng thái cân bằng
động, mật độ phân tử hơi ête không tăng nữa và hơi ête trên mặt thoáng
gọi là hơi bão hòa.
Hơi bão hòa ở trạng thái cân bằng động với chất lỏng của nó.
Hơi khô càng xa trạng thái bão hòa sẽ tuân theo càng đúng định luật Bôilơ -
Mariốt. Hơi bão hòa không tuân theo định luật Bôi-lơ - Mariốt.
O. áp suất hơi bão hòa phụ thuộc vào yếu tố nào ?

O. Hoàn thành yêu cầu C4.


O. Muốn biến đổi hơi khô thành hơi


110 Để biến hơi khô thành hơi bão
hòa, ta phải làm tăng tốc độ ngng tụ và giảm tốc độ bay hơi để một
phần hơi chuyển thành chất lỏng bằng cách tăng áp suất hoặc giảm
nhiệt độ. bão hòa hoặc ngợc lại ta làm nh
thế nào ?
Hoạt động 6.
8 phút Tìm hiểu về sự sôi
Phát biểu chung : Sự sôi là quá trình chuyển từ thể
lỏng sang thể khí hơi xảy ra cả ở bên trong và trên mặt thoáng của
chất lỏng. Sự bay hơi chỉ xảy ra ở trên mặt
thoáng của chất lỏng, ở bất kì nhiệt độ nào.
HS làm việc theo nhóm : Nhận dụng cụ, tìm hiểu chức
năng của các dụng cụ, bố trí các dụng cụ thí nghiệm để có thể đun
sôi nớc và theo dõi sự biến đổi nhiệt độ và trạng thái.
Phân công ngời ghi lại giá trị nhiệt độ khi nớc bắt đầu sôi và
trong suốt thời gian sôi. Chú ý tiến hành thí nghiệm cẩn
thận, tránh bị bỏng. Đọc số chỉ của nhiệt kế đúng cách.
Kết quả : Nớc sôi ở nhiệt độ 100
o
C và trong suốt thời gian sôi nhiệt độ của nớc không thay đổi.
Trả lời : Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào bản chất của
chất lỏng và áp suất khí trên mặt thoáng.
O. Phân biệt sự sôi với sự bay hơi ?
Yêu cầu HS đun sôi nuớc, theo dõi hiện tợng xảy ra, và ghi lại giá trị
nhiệt độ của nớc trong suốt thời gian sôi. Nớc sôi khi các bọt khí hình
thành ở đáy bình nổi lên mặt thoáng, vỡ ra, hơi nớc thoát ra ngoài khí
quyển.
O. Nhiệt độ sôi của chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
. Nhiệt lợng cung cấp cho khối chất
lỏng trong quá trình sôi gọi là nhiệt
111 Tham khảo bảng 38.3 và 38.4
Ghi nhớ khái niệm và công thức tính nhiệt hóa hơi. Tên và đơn vị
các đại lợng trong công thức.
Biến đổi : Tõ 2 ta suy ra Q
L = m
nÕu m = 1 kg thì độ lớn L đúng bằng Q.
ý nghĩa
: Nhiệt hóa hơi riêng của một chất lỏng có độ lớn bằng
nhiệt lợng cần cung cấp để làm bay hơi hoàn toàn 1 kg chất lỏng
đó ở nhiệt độ sôi. Tham khảo bảng nhiệt hóa hơi
riêng của một số chất. hoá hơi của khối chất lỏng ở nhiệt độ
sôi. Công thøc tÝnh : Q = Lm 2
Trong đó : Q J là nhiệt hoá hơi.
m kg là khối lợng của chất lỏng đã biến thành hơi ở nhiệt độ sôi.
L Jkg là nhiệt hoá hơi riªng.
O. Nªu ý nghÜa vËt lÝ cđa nhiƯt hãa hơi riêng ?

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

×