1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Kế toán >

2.Các giai đoạn phát triển. 2.Giai đoạn 1960-1973:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (786.6 KB, 110 trang )


PHẦN II TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY DỆT 19-5 HÀ NỘI


I.Sự ra đời và quá trình phát triển 1.1.Quá trình thành lập.
Trụ sở giao dịch: 203 Phố Nguyễn Huy Tưởng, Quận Thanh Xuân– Hà Nội. Tên giao dịch Việt Nam : Công ty Dệt 19-5 Hà Nội.
Tên giao dịch quốc tế: Hanoi textile company – HATEXCO. Loại hình doanh nghiệp: Doanh nghiệp nhà nước
Công ty là một trong những doanh nhà nước trực thuộc Sở công
nghiệp Hà Nội, ra đời trong thời kỳ công thương nghiệp sản xuất kinh doanh . Sự ra đời của Công ty được dựa trên sự hợp nhất của các Công ty: Cơng ty dệt
Việt Thắng, Cơng ty dệt Hồ Bình và Cơng ty dệt Tây Hồ. Cơng ty được chính thức thành lập vào tháng 10-1959, được lấy tên là Công ty Dệt 8-5.
Cơng ty đã trải qua 43 năm hình thành và phát triển cùng với nhiều sự biến đổi tích cực khơng ngừng của đất nước qua các giai đoạn khác nhau.
1. 2.Các giai đoạn phát triển. 1.2.1.Giai đoạn 1960-1973:
Sau khi được hợp nhất, là một trong những doanh nghiệp nhà nước đầu tiên, công ty Dệt 8-5 khi đó có trụ sở tại số 4 phố Hàng Chuối với nhiệm vụ
chủ yếu là sản xuất sản phẩm phục vụ cho quốc phòng như bít tất, vải kaki, vải phin, khăn mặt...theo kế hoạch của Nhà nước. Lực lượng lao động khi đó
chỉ khoảng 250 cơng nhân. Dây chuyền thiết bị sản xuất chủ yếu là máy dệt được nhập khẩu từ Trung Quốc với công suất và quy mô sản xuất nhỏ. Trong
thời kỳ này công ty đã nhập 50 máy dệt Trung Quốc từ Nhà máy dệt Nam Định. Năm 1967, nhà máy tách bộ phận dệt bít tất và bộ phận này lập ra Xí
nghiệp Dệt kim Hà Nội.Như vậyXí nghiệp chỉ sản xuất và dệt các loại vải bạt. 1.2.2 Giai đoạn 1973 –1988.
Theo quyết định của thành phố Nhà máy dổi tên thành Xí nghiệp dệt vải Hà Nội và có sự bao cấp của nhà nước với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất và
cung cấp vải cho quốc phòng và các ngành khác theo kế hoạch của thành phố. Chính vì vậy, việc sản xuất và tiêu thụ ln ổn định. Năm 1980, nhà máy được
41
xây dựng trên một lô đất mới có tổng diên tích 4,5 triệu ha, nhà máy chính thức đi vào hoạt động vào năm 1985. Nhờ có đầu tư ban đầu khá lớn với việc
mua thêm 100 máy dệt Tiệp, cùng với việc đưa cán bộ công nhân đi học tại Tiệp Khắc, lượng sản phẩm của nhà máy đã tăng nhanh tăng 2,7 triệu mét
vảinăm và số lượng cán bộ công nhân viên tăng lên 520 người.Năm 1983, do có sự phát tri`ển của nhà máy nên đã được đổi tên thành Công ty dệt 19-5 Hà
Nội, cùng với sự tăng lên về số lượng máy móc trang thiết bị 210 máy sản xuất và lực lượng cán bộ, công nhân viên 1250 người. Đây có thể coi là thời
kỳ thịnh vương của Cơng ty. 1.2.3.Giai đoạn 1989 đến nay 2002
Đây là thời kỳ khó khăn của nhiều doanh nhiệp trong cả nước nói chung và cơng ty Dệt 19-5 Hà Nội nói riêng bởi vì nền kinh tế chuyển sang kinh tế
thị truờng, xoá bỏ chế độ bao cấp trước kia. Để đáp ứng nhu cầu mới của thị trường Công ty đã từng bước cải tiến thay đổi trang thiết bị, tiến hành đa dạng
hoá sản phẩm, đưa ra thị trường những sản phẩm mới. Sáng kiến của công ty trong giai đoạn này là thực hiện trả lương theo sản phẩm cho người lao động,
cải cách hành chính, khuyến khích người lao động. Cơng ty chủ động tìm đối tác kinh doan.
Doanh thu qua cấc năm đều tăng, năm 1991 đạt 6.4 tỷ đồng, năm 1993 - 12,83 tỷ đồng. Năm 1993, với những sản phẩm dệt thoi được cải tiến mẫu mã
đã đáp ứng được nhu cầu của khách hàng. Công ty đã đầu tư thêm 2 máy se bạt nặng. Sản lượng vải bạt tiêu thụ trong những năm đầu là 80.000 mnăm và
khắc phục được tính thời vụ của nhà máy. Nhờ có sự lớn mạnh về quy mô, doanh thu năm 1993 đạt 15,71 tỷ. Sau khi được đổi tên thành Công ty Dệt
19 -5 Hà Nội năm 1993 Cơng ty đã có nhiều điều kiện mở rộng thị trường và tìm đối tác liên doanh. Với kết quả là một bộ phận của công ty đã tách ra và
liên doanh vói một cơng ty của Singapor. Cơng ty đóng góp 20 vốn bằng gía trị quyền sử dụng đất và chuyển toàn bộ dây chuyền dệt kim và 50 lực
lượng lao động sang cùng với 80 số vốn góp của đối tác nước ngồi. Đây là một bước biến chuyển ló cuẩ Công ty nhằm nâng cao mức sống của người
lao động. Từ năm 1996 đến năm 2000 là giai đoạn khởi sắc của công ty, chất
42
lượng sản phẩm đẫ được tặng nhiều huy chương tại các hội chợ quốc tế hàng công nghiệp Viêt Nam. Tháng 6 năm 2000 Công ty được tổ chức của
Australia “ Hệ thống quản lý chất lượng” QMS cấp chứng nhận ISO 9002 Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh một số năm qua:Đv triệu đồng
TT Chỉ tiêu
Mã số 1999
2000 2001
1 Tổng doan thu
01 32.928,44
35.406,66 41.796,1
2 Các khoản trừ dt
03 1.481,51
2.196,11 196,55
3 Doanh thu thuần
10 31.447,35
33210,56 41599,53
4 Giá vốn hàng bán
11 27.557,11
20.483,89 36.908,60
5 Lãi gộp
20 3.930,18
3.746.70 4.661,63
6 Chi phí bán hàng
21 516.48
536,119 2.133,49
7 Chi phí QLBH
22 2.621,6
5 2.748,20
1.451,56 8
Lợi nhuận thuần 30
729,04 462,381.
1.086,56 9
Thu nhập từ HĐTC
40 450,04
5 610,479
115,245 10
TN bất thừơng 50
10.000 15.000
1015,57 11
Thu nhập sau thuế 60
1.432,0 8
1.087,8 912,
12 Thuế lợi tứcphải
nộp 70
319,65 380,75
183,18 13
Lợi nhuận sau thuế 80
1.733,4 3
707,75 789,190
14 Các khoản nộp NS
2.250 1.981
1.450,00 Kết quả trong bảng cho thấy , tất cả các chi tiêu kinh tế của doanh
nghiệp đều tăng dần lên theo các năm. Điều đó chơ thấy sự phát triển khơng ngừng của Công ty trong thời gian qua
2. Đặc điểm quy trình cơng nghệ sản xuất 2.1. Quy trình cơng nghệ:

Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (110 trang)

×