1. Trang chủ >
  2. Kinh tế - Quản lý >
  3. Tài chính - Ngân hàng >

Khái niệm về vốn kinh doanh. Phân loại vốn kinh doanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.46 KB, 51 trang )


Phần một Những lí luận chung về vốn kinh danh

I. Vốn kinh doanh


Vốn là một phạm trù kinh tế, nó là sự cần thiết cho doạnh nghiệp hoạt động .bất kì một doanh nghiệp nào đi vào hoạt động thì cơ sỡ đầu tiên đó là
vốn. Bởi vì nó là điều kịên tiên quyết cho hoạt động của doanh nghiệp trong cơ
chế thị trờng hiện nay. Khi đi vào hoạt đông thì điều đầu tiên phải nói đến là
vốn, doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất định cho kinh doanh. Lợng vốn này doanh nghiệp chiếm hữu và sữ dụng tuỳ theo mục đích
kinh doanh của mình. Trong doanh nghiệp thì vốn đợc sử dụng dới nhiều dạng khác nhau. Đó là:
Tiền mặt, tài sãn cố định, hàng hoá... Vệc sữ dụng vốn trong mỗi doanh nghiệp là do trình độ quản lí của ban lãnh đạo và toàn bộ thành viên trong mỗi
doanh nghiệp .
Với ý nghĩa to lớn đóthì vốn là điều không thể thiếu hay nó là điều kiện cốt yếu cho sự hình thành và phát triển của doanh nghiệp trong cơ chế hiện
nay .

1. Kh¸i niƯm vỊ vèn kinh doanh.


Ta cã thĨ hiĨu vỊ vèn kinh doanh nh sau: Vèn kinh doanh lµ nguồn lực đợc dùng vào hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp. Nó đợc hinh thành ngay từ ban đầu do sự huy động và trong quá trình hoạt động thì nó dợc bổ sung thêm . thực tế cho thấy
Vốn đợc biểu hiện dới nhiều hình thức sau: - Tài sản bằng hiện vật : Kho tàng, bến bãi, hàng hoá, các thiết bị sử
dụng, máy móc... - Tiền mặt: Đô la, vàng bạc, đá quý, tiền Việt ...
- Các bản quyền công nghiệp :
2
Khi thành lập ban đầu thì có một số vốn bắt buộc đó là vốn pháp định . Đây là số vốn cần thiết mà nhà nứoc quy định khi doanh nghiệp bức vào hoạt
động đó với một lĩnh vực kinh doanh. Trong qquá trình kinh doanh thì vốn đợc
lu chuyển theo quá trình sau : Đầu vào Gồm hàng hoá dịch vụ ...
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh
đầu ra. Để có hiệu quả thì đầu ra phải có giá trị lớn hơn đầu vào. Điều này còn
tuy thuộc và sự điều hành và quản lí của doanh nghiệp. Vậy là ta đã xem xét quá trình hình thành về vốn của doanh nghiệp.

2. Phân loại vốn kinh doanh


Khi phân loại bất kì một khái niệm nào thì ta đều phải có tiêu thức để phân loại. Trong khi phân loại vốn kinh doanh ta cã mét sè tiªu thøc sau :
Mét : Tiªu thức về sự hình thành của vốn
Với tiêu thức này vốn kinh doanh bao gồm: - Vốn đầu t ban đầu . Là số vốn có dợc từ khio mới thành lập doanh
nghiệp do nhà nớc cung cáp hoặc do chủ sỡ hữu có đợc - Vốn bổ sung. Là số vốn đợc đa vào thêm dới nhiều hình thức nh nhà n-
ớc cấp, lợi nhuận giữ lại , đi vay... - Vốn liên doanh: Là số vốn các bên cùng đóng góp để tham gia sản xuất
- Vốn vay : Đây là nguồn vốn hầu nh mọi doanh nghiệp đều có trong quá
trình sản xuất kinh doanh Hai:
Tiêu thức về sự xem xét vốn trong môi trờng pháp luật. - Vốn điều lệ: Số vốn này là do sự góp vào của mỗi thành viên và đợc ghi
vào điều lệ của công ty doanh nghiệp. Vốn này không thấp hơn vốn pháp định.
- Vốn pháp định: Đây là vốn do nhà nớc pháp luật quy định một khối l- ợng vốn nhất định trong mỗi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó là điều
3
kiện cần để đợc thành lập doanh nghiệp. Tuy nhiên hiện nay vấn đề này đang còn đợc xem xét lại.

3. Cấu thành vỊ vèn doanh nghiƯp.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

×