Xuất xứ bài thơ “ Cảnh ngày hè”: 3. Bố cục:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 246 trang )


Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: vi nt về xuất xứ, chủ đề bài thơ.
+ GV: Em hãy nêu những nét chính về tập thơ? + GV: Căn cứ vào phần “Tiểu dẫn” SGK, em
hãy cho biết xuất xứ bài thơ? + GV: Bài thơ này được Nguyễn Trãi sáng tác
trong hoàn cảnh nào? + GV: Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào
năm 1438- 1439 lúc ông về trông coi chùa Tư Phúc ở Côn Sơn nên ông được rỗi rãi một cách
bất thường. + GV: Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm bài
thơ. Yêu cầu: o Ngắt nhịp đúng những câu thơ lục ngôn
o Giọng: Thanh thản, vui tươi Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS tìm hiểu
nội dung văn bản. Thao tác 1: tìm hiểu bức tranh thiên nhiên và
cuộc sống ngày hè. + GV: Cảnh sắc ngày hè được tác giả miêu tả
như thế nào? + GV: Liên hệ: Sau này, Nguyễn Du đã miêu
tả: “Dưới trăng quyên đã gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập loè đâm bông”
 “Lập loè”: Nguyễn Du thiên về tạo hình sắc.
+ GV: Em có nhận xét gì về cách ngắt nhịp của bài thơ?
+ GV: Các động từ mạnh gợi cho em cảm nhận gì về cảnh vật?
+ GV: Nguyễn Tri miêu tả âm thanh chiều hè như thế nào?
Thao tác 2: tìm hiểu vẻ đạp tâm hồn nhà thơ -Đằng sau bức tranh, tâm hồn nhà thơ bộc lộ
như thế nào? + GV: Theo em, câu thơ đầu gợi mở cho ta biết
gì về hồn cảnh của nhà thơ? = GV: Nguyễn Trãi sáng tác bài thơ này vào

I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: xem tiết tác gia NT


2. Xuất xứ bài thơ “ Cảnh ngày hè”: 3. Bố cục:


-4 Câu đầu: Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống ngày hè.
- 4 Câu sau: Cảnh sinh hoạt của nhân dân và ước mong của tác giả.
4. Chủ đề:Miêu tả bức tranh thiên nhiên ngày hè, qua đó thể hiện vẻ đẹp tâm hồn yêu thiên nhiên,yêu
nước, thương dân của nhà thơ.
II.Đọc –hiểu văn bản: 1. Bức tranh thiên nhiên và cuộc sống:
- Hình ảnh: + “Hoè lục đùn đùn tán rợp giương”
 Hình ảnh cây hoè: cành lá xanh thẫm, toả bóng mát cả một không gian, tạo cảm giác dễ chịu
+ “Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ”  Cây lựu bên hiên nhà trổ ra những bông hoa màu
đỏ thắm + “Hồng liên trì đã tiễn mùi hương”
 Hoa sen hồng dưới ao đang toả ngát mùi hương, sức sống không dừng lại
= Hình ảnh mang đặc trưng ngày hè. -Màu sắc: màu xanh của hoè, đó của lựu, hòng cảu
sen = bức tranh phong phú, đa dạng. -Động từ: đùn, giương, phun =Cảnh ngày hè thêm
sinh động. -Âm thanh:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương”
+ Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ phía chợ cá của làng chài
 Âm thanh đặc trưng của cuộc sống vui tươi, thanh bình
+ Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran trong chiều tà như tiếng đàn lãnh lót vang dội lên
 Âm thanh đặc trưng của ngày hè, cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui
= Bức tranh mùa hè sinh động và tràn đầy sức sống: có sự kết hợp của đường nét, màu sắc, âm
thanh, con người và cuộc sống 2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
- Hoàn cảnh của nhà thơ: “Rồi, hóng mát thuở ngày trường”
+ “Rồi”: rảnh rỗi; hóng mát: dạo chơi để tâm hồn
GV:Đặng Xn Lợc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
93
năm 1438- 1439 lúc ông về trông coi chùa Tư Phúc ở Côn Sơn nên ông được rỗi rãi một cách
bất thường. + GV: Đây là một hoàn cảnh như thế nào đối
với nhà thơ? + GV: Qua việc miêu tả bức tranh thiên nhiên,
em có cảm nhận gì về tâm hồn của nhà thơ trong hoàn cảnh bất đắt dĩ này?
+ GV: Nhà thơ thể hiện ước mong gì qua hai câu cuối?
+ GV: Liên hệ: Lý tưởng “dân giàu đủ khắp địi phương” của
Nguyễn Trãi với hôm nay vẫn mang ý nghĩa thẩm mỹ
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS tổng kết + GV: Những suy nghĩ của em về bài thơ?
+ GV: Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn tác giả trong bài thơ được biểu hiện ở những đặc điểm
gì? + GV: Giảng thêm: Bài thơ lấy cảnh mùa hè
làm nền. Nhà thơ hồ mình vào cảnh vật, tìm ra những nét đẹp, vui theo con mắt biết nhìn vì trái
tim nhạy cảm … thanh thản
+ “Thuở ngày trường”: ngày rộng tháng dài  Hoàn cảnh hiếm hoi, bất đắc dĩ của nhà thơ
- Tình yêu thiên nhiên tha thiết của Nguyễn Trãi: + Bức tranh ngày hè được đón nhận bằng nhiều giác
quan = Tâm hồn tinh tế, giao cảm ,mạnh mẽ với cảnh
vật. Tấm lòng thiết tha yêu đời, yêu cuộc sống của nngười dân.
- “Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng”  Nguyễn Trãi mõ đến cây đàn kì diệu của vua
Thuấn ngày xưa để ca ngợi và làm cho dân giàu đủ, ấm no hơn
- “Dân giàu đủ khắp đòi phýõng”  Câu kết câu lục ngơn ngắn gọn: thể hiện sự dồn
nén cảm xúc của cả bài. = Điểm kết tụ của hồn thơ Ức Trai không phải ở
thiên nhiên, tạo vật mà chính là ở con người, ở người dân.

III. Tổng kết: 1. Nội dung:


- Bài thơ là bức tranh ngày hè đẹp, sinh động và đầy sức sống.
- Qua bức tranh thấy đợc vẻ đẹp tâm hån cđa Ngun Tr·i.
2. NghƯ tht: - Sử dụng các câu thơ lục ngôn.
- Bài thơ vừa mang nét trang trọng cổ điển vừa bình dị, tự nhiªn.
4. Củng cố:- Vẻ đẹp thiên nhiên và tâm hồn Nguyễn Trãi được thể hiện trong bài thơ như thế nào? + Vẻ đẹp thiên nhiên: giản dị, thanh cao, tràn đầy sức sống.
+ Vẻ đẹp tâm hồn: yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống, chan hoà với thiên nhiên, canh cánh nỗi niềm ưu ái với dân, với nước.
5. Dặn dò:- Học bài cũ. - Bài mới: Tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính:
Câu hỏi: 1. Tóm tắt văn bản tự sự nghĩa là ta làm gì?
2. Mục đích của tóm tắt văn bản tự sự? 3. Yêu cầu của tóm tắt văn bản tự sự?
4. Nhân vật văn học là ai ? Nhân vật văn học thường có những đặc điểm gì?
GV:Đặng Xn Lợc Tở: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
94
Tuần 12 Ngày soạn: 05112012 Tiết 36: Làm văn
TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ
A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS: 1. Về kiến thức:
- Nắm được mục đích, yêu cầu và cách thức tóm tắt văn bản tự sự dựa theo nhân vật chính. - Tóm tắt được những văn bản tự sự đơn giản, có độ dài vừa phải dựa theo nhân vật chính.
2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng tóm tắt văn bản tự sự theo nhân vật chính 3. Về thái độ:Thói quên khi đọc tác phẩm nắm những ý chính của tác phẩm.

B CHUẨN BỊ BÀI HỌC: 1. Giáo viên:


1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học: - Mục I: sử dụng câu hỏi để ôn tập những kiến thức đã họchoặc cho HS đọc SGK và trình bày trước
lớp. - Mục II: GV tổ chức cho HS tiến hành tóm tắt một văn bản cụ thể rồi thảo luận rút ra cách tóm tắt
dựa theo nhân vật chính 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.

2. Học sinh: - Tìm hiểu nội dung bài học trong SGK.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

×