Củng cố: - Em hiểu như thế nào về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 246 trang )


+ GV: Như vậy, em nhận ra được nhân cách gì của nhà thơ được thể hiện trong hai câu thơ?
+ GV: Trở về với thiên nhiên, về nơi vắng vẻ là tìm đến cuộc sống bình dị, thanh tao. Ở đó con
người và thiên nhiên hòa vào nhau. Đó cũng một lần nữa thể hiện sâu sắc hơn vẻ đẹp tâm
hồn của Nguyễn Bỉnh Khiêm. - Thao tác 3: Tìm hiểu về vẻ đẹp trí tuệ của
Nguyễn Bỉnh Khiêm. + GV: Triết lí Nguyễn Bỉnh Khiêm đưa ra ở hai
câu cuối là gì? Nó lí giải như thế nào cho những câu thơ trên?
+ GV: Chốt lại: Triết lí:  danh vọng ,tiền tài cũng chỉ là phù du.Tất cả
sẽ vô nghĩa sau một cái khép mắt khẽ khàng.  ý nghĩa giáo dục: Con người sống ở trên đời
nên thuận theo lẽ đời, thuận theo tự nhiên, sơng sao cho thanh thản. Đừng vì dục vọng của mình
mà bất châp tất cả. Tât cả rồi chỉ như một giấc mơ.
+ GV: liên hệ với những bài thơ khác của các nhà thơ cùng thời để thấy được đây là cái nhìn
tích cực của một thời đại và cho đến hơm nay nó vẫn còn ngun giá trị. Qua đó giáo dục tư
tuởng sống, lối sống tích cực cho học sinh. Hoạt động III: Hướng dẫn học sinh tổng
kết bài học - Thao tác 1: Tổng kết về nghệ thuật bài thơ.
+ GV: Bài thơ có những nét đặc sắc gì về nghệ thuật?
- Thao tác 2: Tổng kết về nội dung bài thơ. + GV: Nội dung bài thơ nêu cao điều gì?
- Nêu những ấn tượng đậm nét nhất của mình về những gì thu nhận được qua bài
thơ?
= Nhân cách: thốt ra ngồi vòng ganh đua của thế tục, không bị cuốn hút bởi tiền tài, địa vị để tâm
hồn an nhiên, thanh thản.
3. Vẻ đẹp trí tuệ của Nguyễn Bỉnh Khiêm: “Rượu, đến cội cây ta sẽ uống,
Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao” - “Rượu, đến cội cây ta sẽ uống”: tìm đến cái say
chỉ là để tỉnh, để nhìn ngắm thế sự  thể hiện nhãn quan tỏ tường, cái nhìn thơng tuệ
của nhà thơ. - “Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao”: mượn điển
tích xưa  triết lí ở đời: công danh, của cải chỉ là giấc
chiêm bao thoảng qua, nhân cách của con người mới là điều còn mãi.
= Trí tuệ sáng suốt, uyên thâm: thấu hiểu quy luật cuộc đời, khẳng định lối sông nhàn tản, thanh cao.

III. Tổng kết: 1. Nghệ thuật:


- Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh. - Cách nói ngược nghĩ, ẩn ý nghĩa sâu xa.
- Ngôn từ mộc mạc, giản dị mà sâu sắc. 2. Nội dung:
Ghi nhớ, SGK
4. Củng cố: - Em hiểu như thế nào về chữ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm?
= Những biểu hiện của chữ “Nhàn” xuất hiện nhiều và đa dạng: thân nhàn, phận nhàn, thanh nhàn, …
Bản chất chữ “Nhàn” ở đây là sống thuận theo tự nhiên, nhàn đối lập với danh lợi, thể hiện tâm trạng lo âu thời thế và cốt cách thanh cao của một nghệ sĩ lớn trước thời cuộc rối ren của đất nước.
5. Dặn dò: - Hiểu được tính tích cực và sâu sắc trong quan niệm sông nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm.
- Nắm được những đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ. - Soạn bài: “Độc Tiểu Thanh kí”
+ Tìm hiểu về tác giả Nguyễn Du. + Đọc tác phẩm, so sánh: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
+ Tìm hiểu hồn cảnh sáng tác. + Phân tích nội dung, nghệ thuật bài thơ thông qua hệ thống câu hỏi trong SGK.
GV:Đặng Xuân Lộc Tổ: Ngữ Văn Trường THPT Bắc Bình
100
Tuần 13 Ngày soạn: 5112012 Tiết 38: Đọc văn
ĐỌC TIỂU THANH KÍ
- NGUYỄN DU - A MỤC TIÊU BÀI HỌC:Giúp HS:
1. Về kiến thức: Cảm nhận được niềm cảm thông sâu sắc của Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh nói riêng và thân phận những con người tài sắc mà bất hạnh nói chung. Qua đây thấy được tâm
sự sâu kín của chính nhà thơ trong tác phẩm. 2. Về kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc và phân tích thơ thất ngôn bát cú Đường luật.
2. Về thái độ: Trân trọng những giá trị văn hoá tinh thần và những người sáng tạo ra chúng. B CHUẨN BỊ BÀI HỌC:
1. Giáo viên: 1.1. Dự kiến biện pháp tổ chức HS hoạt động tiếp nhận bài học:
- Tổ chức HS đọc diễn cảm văn bản và phần chú thích để hiểu nội dung bài thơ. Gv hướng dẫn HS phác hoạ chân dung nàng Tiểu Thanh qua việc đọc Tiểu dẫn và một số dấu hiệu được nhắc đến trong
bài thơ. HS liên hệ với các nhân vật phụ nữ trong các sáng tác khác của Nguyễn Du. - Định hướng HS phân tích bằng câu hỏi gợi mở, câu hỏi nêu vấn đề.
- HS cần nắm được suy nghĩ của Nguyễn Du qua câu chuyện nàng Tiểu Thanh, về sự bất hạnh của những người có tài văn chương, nghệ thuật. Từ đó có thể hiểu được đây là vấn đề mà Nguyễn Du trăn
trở trong suốt cuộc đời sáng tác của mình. 1.2. Phương tiện dạy học:
- SGK ngữ văn 10 và sách chuẩn kiến thức 10. - Thiết kế giáo án.
2. Học sinh: - Đọc kỹ tác phẩm. Xác định đặc điểm thể loại để lựa chọn con đường phân tích, tìm hiểu tác
phẩm.Phân tích tác phẩm theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài. - Trình bày những suy nghĩ riêng của bản thân về nàng Tiểu Thanh, về tác giả Nguyễn Du, về nội
dung bài học. C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: VS, SS, ĐP 2. Kiểm tra bài cũ:
Bài: “Nhàn” - Nguyễn Bỉnh Khiêm - Đọc thuộc lòng bài thơ “Nhàn” của Nguyễn Bỉnh Khiêm và nêu quan niệm sống của nhà thơ ?
= Quan niệm về một cuộc sống thanh cao đạm bạc. Khẳng định phương châm sống tìm đến sự thanh cao để giữ cho cõi lòng thư thái.Tác giả khẳng địng việc lựa chọn lối sống qua bài thơ
3. Bài mới: Lời vào bài: Viết về những người phụ nữ tài hoa bạc mệnh là một vấn đề lớn trong những sáng tác của Nguyễn Du. Ông để cho nỗi niềm ấy đau đáu suốt quãng đời sáng tác của mình:
“Đau đớn thay phận đàn bà. Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”.
Hoạt động của thầy và trò Nội dung bài học
Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm hiểu chung: - Hướng dẫn HS đọc tiểu dẫn, nắm đôi nét về
nàng Tiểu Thanh và bài thơ. Phần tiểu dẫn SGK giới thiệu với ta nội dung gì?
+ Nêu một số nét về tác giả?
- Nêu hồn cảnh sáng tác bài thơ?

I. TÌM HIỂU CHUNG:


1. Tác giả: - Nguyễn Du 1765 – 1820.


Xem Thêm
Tải bản đầy đủ (.doc) (246 trang)

×